Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO = 0,25
nFe = 0,1
Hỗn hợp khí thu được gồm CO dư và CO2 có M = 18,8.2 = 37,6
Bảo toàn C ta có: n CO ban đầu = n CO dư + n CO2 = 0,25
Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ n CO = 0,1 mol; n CO2 = 0,15 mol
⇒ %VCO2 =( 0,15 : 0,25). 100% = 60%
Ta có: CO + Ooxit → CO2
⇒ nO/Oxit = nCO2 = 0,15 mol
⇒nFe ÷ nO = 0,1 : 0,15 = 2: 3
⇒ Oxit đó là Fe2O3
Đáp án B.
Đáp án D
Sơ đồ quá trình phản ứng:
C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.
(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O.
Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.
→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O}
thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2).
Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:
cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2.
Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol
và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣.
Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.
Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự.
cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:
C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O.
như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.
→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O
→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.
Chọn đáp án C.
p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.
Đáp án A
Bản chất phản ứng : CO + Ooxit → CO2
Theo PTHH: nO (oxit)= nCO= 8,4/22,4= 0,375 mol
Ta có khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit tách ra
Khối lượng chất rắn Y thu được sau phản ứng là:
45 - 0,375.16= 39 gam
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.
Đáp án D
Bản chất phản ứng:
CO + Ooxit → CO2
H2+ OOxit → H2O
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi trong oxit kim loại bị tách ra
Ta có: moxi (oxit)= mchất rắn giảm= 0,32 gam → nO= 0,02 mol
Theo PTHH: nCO, H2= nO (oxit)= 0,02 mol→ V= 0,448 lít
0,6 mol X gồm : \(\left\{{}\begin{matrix}C_nH_{2n-2}:x\left(mol\right)\\H_2:2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> x + 2x = 0,6 => x = 0,2
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}C_nH_{2n-2}:0,2\left(mol\right)\\H_2:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Z có phản ứng với Br2 -> Z có anken
nBr2 = 0,2 (mol)
\(C_nH_{2n-2}+H_2\rightarrow C_nH_{2n}\)
0,2 ........... 0,2 ...... 0,2 (mol)
\(C_nH_{2n}+Br_2\rightarrow C_nH_{2n}Br_2\)
0,2 ......... 0,2 ...... 0,2 (mol)
Vậy Z gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}H_2dư:0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\C_nH_{2n}:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
dZ/H2 = 11 => MZ = 22
Ta có:
\(\dfrac{0,2.2+0,2.14n}{0,2+0,2}=22\)
\(\Rightarrow n=3\)
\(Y:C_3H_4\)
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol=n_{H_2O}\)
- BTKL:
0,8.2+57,6=mFe+0,8.18 suy ra mFe=44,8g
Bạn cho mình hỏi cách đăng câu hỏi lên thế nào vậy