\(H_2SO_4\)đặc...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

Bài 1 :

a, PTHH

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đ,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

b, \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2mol\)

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{13,8}{46}=0,3mol\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đ,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

0,2 mol 0,3 mol

Vì \(n_{C_2H_5OH}.>n_{CH_3COOH}\Rightarrow C_2H_5OH\)

\(n_{C_2H_5OH}\left(du\right)=0,3-0,2=0,1mol\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}\left(du\right)=0,1.46=4,6g\)

c, \(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đ,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

0,2 mol \(\rightarrow\) 0,2 mol

Khối lượng este thu được là : \(m_{CH_3COOC_2H_5}=0,2.88=17,6g\Rightarrow m=17,6g\).

- Trích với một lượng nhỏ mỗi chất làm mẫu thử.

Axit axetic Rượu etylic Benzen Chất Thuốc thử Qùy tím Natri (Na) Không đổi màu màu quỳ tím Không đổi màu màu quỳ tím Qùy tím hóa hồng Có khí không màu thoát ra Không hiện tượng

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa hồng (đỏ) ẩm thì đó là axit axetic.

+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì đó là các dd benzen và dd rượu etylic.

- Cho một mẩu Na nhỏ đã cắt sẵn và trong 2 dd còn lại:

+ Mẫu thử có khí không màu thoát ra là rượu etylic.

PTHH: 2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2 \(\uparrow\)

+ Mẫu thử còn lại là benzen (không có hiện tượng).

GIÚP MÌNH VS Bài 1:Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí đựng trong các lọ nhất mãn sau :\(CO_2,CH_4,C_2H_4\) Bài 2:Cho 3,36 l hỗn hợp khí X gồm \(CH_4,C_2H_4\) đi qua bình đựng dung dịch brom dư,sau phản ứng thấy 2,24 lít khí đktc thoát ra . a, Viết PTHH b,Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp. Bài 3 :Cho 9,2 gam rượu etylic tác dụng hết với Na dư. a,...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VS

Bài 1:Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất khí đựng trong các lọ nhất mãn sau :\(CO_2,CH_4,C_2H_4\)

Bài 2:Cho 3,36 l hỗn hợp khí X gồm \(CH_4,C_2H_4\) đi qua bình đựng dung dịch brom dư,sau phản ứng thấy 2,24 lít khí đktc thoát ra .

a, Viết PTHH

b,Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp.

Bài 3 :Cho 9,2 gam rượu etylic tác dụng hết với Na dư.

a, Tính thể tích rượu etylic ( \(D_{ruou}=0,8\) m/l)

b, Nếu trộn rượu trên với 46ml nước thì thu được rượu bao nhiêu độ .

c, Tính thể tích H\(_2\) thu được đktc.

d, Tính thể tích ko khí cần dùng để đốt cháy hết m rượu etylic trên biết O\(_2\) chiếm 20% thể tích không khí .

Bài 4: Cho 0,56 l đktc hỗn hợp khí \(C_2H_6,C_2H_2\) TÁC dụng vừa đủ với 5,6g brom.

a, Viết PTHH

b,Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp .

Bài 5:Trong phân tử metan có mấy liên kết đơn ?

Bài 6:Lên men dung dịch glucozo , thu được 4,48 l CO2 đktc .

a, Tính khối lượng glucozo cần dùng .

b, Tính thể tích rượu 46\(^0\) thu được nhờ quá trình lên men trên ( biết khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml).

10
26 tháng 5 2017

Bài 3:

a, Thể tích rượu etylic:\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5l\)

b, Nếu pha rượu trên với 46ml nước thì độ rượu là :\(\dfrac{11,5}{11,5+46}.100=20^0\)

c,\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{46}=0,2mol\)

\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5Na+H_2\uparrow\)

0,2 mol \(\rightarrow\) 0,1 mol

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

d, Phản ứng đốt cháy :

\(C_2H_6O+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)

0,2 mol 0,6 mol

\(n_{O_2}=0,6mol\rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{13,44.100}{20}=67,2l\).

26 tháng 5 2017

ĐÁNH MỎI CẢ TAY THÔI ĐÃ LÀM THÌ LÀM CHO TẤT NỐT CÂU 6 :

Bài 6 :

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)

0,1 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol.

\(m_{glucozo}\left(candung\right)=0,1.180=18g\)

b,

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-35^0C]{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)

0,2 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol

\(m_{ruou}\left(thu\right)=0,2.46=9,2g\)

\(V_{ruou}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,2}{0,8}=11,5ml\)

\(\rightarrow\) Thể tích rượu 46\(^0\) thu được là : \(V=\dfrac{11,5.100}{46}=25ml\).

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
13 tháng 5 2022

\(CH_3COOH+C_2H_5OH-^{t^o,H_2SO_4đặc}\rightarrow CH_3COOC_2H_5+H_2O\\ n_{CH_3COOH}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(mol\right)\\ n_{CH_3COOC_2H_5\left(lt\right)}=n_{CH_3COOH}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{30}{0,5.88}.100=68,18\%\)

2 tháng 6 2017

a,PTHH:

\(2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O.\)

b, Ta có :\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{60}=0,2mol\)

\(2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O.\)

0,2.........................................0,1

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}\left(pu\right)=0,1.100=10g\)

c,

\(2CH_3COOH+CaCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2\uparrow+H_2O.\)

0,2..........................................................................................0,1

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)

0,1.................................................0,1

Khối lượng kết tủa thu được : \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7g\Rightarrow a=19,7\)

PROTEIN- POLIMEBài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe,...
Đọc tiếp

PROTEIN- POLIME

Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, ​Al2O3

Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:

CO2 => A => B => C => D => CO2

Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.

b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.

 c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O  với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.

 

0
28 tháng 4 2021

\(2C_nH_{2n+1}COOH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}COONa + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol) \Rightarrow n_{C_nH_{2n+1}COOH} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{C_nH_{2n+1}COOH} = 14n + 46 = \dfrac{7,4}{0,1} = 74 \Rightarrow n = 2\\ \Rightarrow CTHH : C_2H_5COOH\)

20 tháng 12 2022

Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:

a. - Nhỏ quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử làm quỳ chuyển đỏ: \(HCl,H_2SO_4\) (1)

+ Mẫu thử làm quỳ chuyển xanh: \(Ca\left(OH\right)_2\)

+ Mẫu thử không làm quỳ chuyển màu: \(Na_2SO_4\)

- Cho dd \(BaCl_2\) vào các mẫu thử ở nhóm (1):

+ Mẫu có hiện tượng kết tủa trắng: \(H_2SO_4\)

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ Mẫu thử không có hiện tượng: HCl.

b. - Nhỏ quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử làm quỳ chuyển xanh: \(NaOH,Ba\left(OH\right)_2\) (1)

+ Mẫu thử làm quỳ chuyển đỏ: \(H_2SO_4\)

+ Mẫu thử không làm quỳ chuyển màu: \(NaNO_3,Na_2SO_4\) (2)

- Tiếp tục cho dd \(H_2SO_4\) vừa nhận biết được nhỏ vào các mẫu thử ở nhóm (1):

+ Mẫu thử có hiện tượng kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)

PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

+ Mẫu thử không hiện tượng nhận biết: NaOH.

- Tiếp tục cho dd \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được nhỏ vào các mẫu thử ở nhóm (2):

+ Mẫu thử có hiện tượng kết tủa trắng: \(Na_2SO_4\)

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)

+ Mẫu thử không xảy ra hiện tượng: \(NaNO_3\)

c. - Cho các mẫu thử vào dd HCl:

+ Mẫu thử không có hiện tượng: Cu

+ Mẩu thử có hiện tượng khí không màu thoát ra: Al, Fe (1)

- Tiếp tục cho dd NaOH dư vào sản phẩm của các mẫu thử ở nhóm (1):

+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh suy ra mẫu ban đầu là Fe

+ Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng rồi sau đó kết tủa dần tan suy ra mẫu ban đầu là Al.

Các PTHH minh họa:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)