Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn với biện pháp điệp ngữ và liệt kê đã tạo ra ấn tượng về rừng ban trong mùa hoa nở. Hoa ban với sắc trắng đã tạo nên sự bao chùm, thậm chí là sự ám ảnh về hoa ban. Ban xuất hiện ở cả không gian tầng cao, tầng thấp, ở cả bầu trời, núi đồi và dòng sông. Bằng việc lựa chọn từ ngữ và quan sát tinh tế, Nguyễn Tuân đã đem lại ấn tượng cho người đọc về mùa hoa ban.
N. Tuân đã thể hiện một lối viết tài hoa, độc đáo khi ngắm hoa ban, khi tả hoa ban. Một thế giới ban vô cùng đẹp mở ra như hiện ra trước mắt người đọc, như dẫn hồn người đi vào mộng ảo. Rừng ban Tây Bắc trong mùa xuân với vẻ đẹp huyền diệu hiện lên như vừa thực vừa ảo . Đặc biệt với cách viết : Nếu không sợ sa xuống vực………. Nếu không sợ bị vấp ……….., người đọc như đang được ngắm hoa ban , như trở thành người du khách, người lữ hành đang đi trong rừng ban nở trắng và vơi đi, quên đi những khó nhọc trên nẻo đường rừng nhiều dốc lắm vực .
N. Tuân không viết : Hoa ban trắng chiếu xuống, soi vào dòng suối trong xanh mà lại viết : Nếu không sợ bị vấp, vừa bước vừa nhìn xuống vực sâu, thấy rừng hoa trắng như đang loãng ra trên dòng suối thăm thẳm xanh ve dưới lũng sâu. Hai chữ loãng ra rất thần tình. Tác giả không hề viết suối chảy mà người đọc vẫn cảm nhận được dòng suối xanh đang mang sắc ban, hình bóng ban đi về xa … Chất thơ ttrong câu văn xuôi của N. Tuân đem đến cho ta nhiều thú vị. Nếu câu trên tác giả tả ban và mây thì câu dưới lại tả hoa ban và suối. Câu văn cân xứng như cảnh sắc thiên nhiên, tạo vật hài hòa .
I. Phần đọc - hiểu:( 3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
RỪNG BAN
" Hoa ban Tây Bắc nở rộ lung linh, hoa trắng núi trắng giời( cũng trắng núi trắng giời như mưa mùa ở Tây Bắc) hoa ban nở không kịp rụng...
Ban ở sau lưng anh, ban ở trước mặt, ban ở bên phải, ban ở bên trái, ban ở trên đấu, ở trên đỉnh, ban ở dưới chân, ở trong lòng lũng. Ban ngang tầm người anh nhưng lại nép ở bên kia mép vựa đá. Nếu không sợ va xuống vực, cứ vừa bước vừa bước lên, thấy mây trời cứ vờn vào nhị, vào cánh ban trong suốt... Nếu không sợ vấp, vừa bước vừa nhìn xuống vựa sâu, thấy rừng hoa trắng như đang loãng ra trên dòng suối thăm thẳm xanh ve dưới lũng sâu.
Trắng giời, trắng núi, một thế giới ban."
( Theo Nguyễn Tuân- Nhật kí lên Mèo)
Câu 1:Văn bản trên dừng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Lập luận
Câu 2:Đoạn văn trên nhàm tái hiện lại điều gì?
A.Cảnh đẹp lung linh, bạt ngàn của rừng hoa Tây Bắc
B.Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Tây Bắc
C. Ca ngợi quê hương, núi rừng Tây Bắc
D.Nỗi nhớ của tác giả đối với phong cảnh Tây Bắc
Câu 3: Phong cảnh rừng ban được tác giả miêu tả theo thứ tự nào?
A.Sau lưng và trước mặt
B.Bên phải và bên trái
C.Trên đầu, dưới chân và trong lòng thung lũng
D.Đủ cả mọi phía
Câu 4: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn: " Ban ngang tầm người anh nhưng lại nép ở bên kia mép vực đá".
A.Ẩn dụ
B.Nhân hóa
C.Điệp ngữ
D.Cả 3 biện pháp A,B,C
Câu 5: Câu:" Trăng giời, trăng núi, một thế giới ban." Là kiểu câu nào ?
=> đây là kiểu câu hoán dụ
Câu 6: Cách miêu tả ấy của tác giả có tác dụng ngư thế nào?
=> giúp hình ảnh trăng và hoa ban thêm gần gũi , sống động hơn với con người , tăng thêm sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 7: Em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên nhiên trên các vùng miền của đất nước ta ?
=> cảnh sắc thiên nhiên trên mỗi vùng miền trên đất nước ta đều mang một vẻ đẹp riêng , một màu sắc riêng. Đó alf vẻ đẹp hùng vĩ , hoang dã , trong sáng và tràn đầy sức sống.
Câu 1: Đầu tiên là quan sát rồi nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh,.. để làm cho bài văn thêm hay và sinh động.
Câu 2: Nếu là tớ thì tớ sẽ tả phong cảnh.
Câu 3: tớ nghĩ bạn phải tự làm để có cảm xúc thật hay hơn.
Bài học: thông điệp của tác giả muốn gửi gắm vs mỗi chúng ta là trước hết hãy hc cách yêu những thứ đơn giản nhất bởi từ cái tình cảm nhỏ bé ấy sẽ tôi luyện cho bn một tình yêu lớn lao hơn bao giờ hết.
k cho mình nhaa? Camon'
#hok tốt
Đoạn văn trên cho ta một bài học một bài học về lòng yêu nước . Lòng yêu nước là tấm lòng trong mỗi người dân Việt Nam ta . Lòng yêu nước là những thứ giản dị không phải là những thứ sa hoa không có tình cảm . Những người ngông cuồng dại dột sẽ rơi cào thế bị động , họ sẽ bị những cái roi vô cảm xúc trừng phạt . Vậy ta phải có tấm lòng chung thủy với nước , với nhà đâu cần những thứ sa hoa kia mà lấn chiếm lấy lương tâm của mình .
Viết bài văn miêu tả cảnh vào thu. Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát. Bài văn có đầy đủ kết cấu 3 phần, hành văn lưu loát, sinh động, thể hiện cảm xúc người viết. Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:
a. Mở bài (0.5đ)
- Giới thiệu cảnh mùa thu đến trên quê hương em. Nêu cảm nhận chung về cảnh vật trong thời khắc giao mùa (vào thu).
b. Thân bài (9đ)
- Tả khái quát cảnh vào thu trên quê hương em: thời gian, cảnh vật, không khí... (1đ)
- Tả một số cảnh tiêu biểu làm nổi bật nét đặc trưng của mùa thu: ánh nắng, bầu trời, gió, cây cối, hương thơm ... (2.5đ)
- Chọn một vài hình ảnh tiêu biểu để tả kĩ: nắng sớm, bầu trời xanh ngắt, những cơn gió se lạnh, những làn sương mỏng manh giăng mắc trên đường thôn ngõ xóm, hương thơm ngào ngạt của những chùm trái chín... (2.5đ)
- Cảm xúc cụ thể của bản thân khi được chứng kiến khoảnh khắc giao mùa tuyệt vời từ hạ sang thu. (1đ)
- Kỉ niệm đáng nhớ của em trong thời khắc đặc biệt giao mùa đó. (1đ)
- Sử dụng các biện pháp tu từ đã học vào miêu tả (1đ)
c. Kết bài (0.5đ)
- Nêu cảm nghĩ về cảnh được tả: yêu mến, gắn bó,...(thêm yêu mùa thu quê hương)