K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

A B C H K a,\(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có :

AB=AC (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

BM=MC(gt)

Suy ra: \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\)(c.g.c)

b,Xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:

\(\widehat{H}=\widehat{K}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

BM=MC(gt)

Suy ra : \(\Delta\)HMB = \(\Delta\)KMC(ch-gn)

=>BH = CK (2 cạnh tương ứng)

19 tháng 4 2016

a)

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(gt)

MB=MC(gt)

B=C(gt)

suy ra tam giác ABM=ACM(c.g.c)

b)

xét 2 tam giác vuông AHC và AKB có:

AB=AC(gt)

A(chung)
suy ra tam giác AHB=AKB(CH-GN)

suy ra AH=AK

AB=AC

BH=AB=AH

CK=AC-AK

từ tất cả nh điều trên suy ra BH=CK

c)

xét tam giác KBC và tma giác HCB có:
CB(chugn)
HB=KC(theo câu b)
B=C(gt)

suy ra tam giác KBC=ACB(c.g.c)

suy ra KBC=HCB suy ra tam giác IBC cân tại I

19 tháng 4 2016

A B C H K I

10 tháng 5 2015

bn **** rồi mik làm mik ko nuốt lời đâu

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM

AB=AC(tam giác ABC cân)

góc B=góc C( tam giác ABC cân)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

=>tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)

bn **** mik làm nốt câu b và c

17 tháng 4 2016

Thực hiện phép tính A = 

\(\left(1-\frac{1}{1+2}\right).\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right).....\left(1-\frac{1}{1+2+3+.....+2016}\right)\)

\(\)

13 tháng 8 2020

Câu c nhaaaaaaaa 

Có: AF là phân giác DAE

=> \(DAF=EAF=\frac{DAE}{2}\)

Mà: DAE = 60 độ

=>   \(EAF=30\)

=>   Mà: AFE = 90 độ

=>   \(AEF=180-90-30=60\)

=>   \(AEB=120\)       (Do: AEB và AEF là 2 góc kề bù)

Vậy góc BEA = 120 độ.

13 tháng 8 2020

\(F\left(x\right)=ax^2+b\)

với \(F\left(0\right)=a0^2+b=-3\Leftrightarrow b=-3\left(2\right)\)

với\(F\left(1\right)=a1^2+b=-1\Leftrightarrow a+b=-1\left(1\right)\)

từ (1) và (2) ta có phương trình sau

\(\hept{\begin{cases}b=-3\\a+b=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-3\\a+\left(-3\right)=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-3\\a=2\end{cases}}\)

vậy b = -3 và a = 2

17 tháng 3 2018

A B C H K P M

a) xét △ABM và △ ACM có

AB=AC ( △ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)( △ABC cân tại A)

BM=MC (gt)

=> △ABM = △ ACM (c.g.c)(đpcm)

b) xét △HBM và △ HCM có

\(\widehat{H}=\widehat{K}\left(=90^0\right)\)

BM=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( △ABC cân tại A)

=> △HBM = △ HCM (ch-gn)

=> HB=HC (2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

c) +vì △HBM = △ HCM ( theo b)

=> \(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)(2 góc tương ứng )

VÌ + BP ⊥ AC (gt)

+ MK ⊥ AC (gt)

=> BP // MK (qh từ vuông góc đến // )

=> \(\widehat{BIM}=\widehat{KIM}\) (slt)

ta có

\(\widehat{BIM}+\widehat{HMB}+\widehat{IBM}=180^0\)(đl tổng 3 góc trong △)

\(\widehat{HMB}+\widehat{IMK}+\widehat{KMC}=180^0\)(kề bù )

\(\widehat{HMB}\) chung

\(\widehat{BIM}=\widehat{IMK}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{IBM}=\widehat{KMC}\)

\(\widehat{KMC}=\widehat{IMB}\) (cmt)

=> \(\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\)

=> △ IBM cân tại I (đpcm)

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=ABa) Chứng minh: DB=DMb) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàngCâu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BEa) Chứng minh: DA=DEb) Tia ED cắt BA tại F....
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM=AB

a) Chứng minh: DB=DM

b) Gọi E là giao điểm AB và MD. Chứng minh \(\Delta BED=\Delta MCD\)

c) Gọi H là trung điểm của EC. Chứng minh ba điểm A,D,H thẳng hàng

Câu 2 . Cho \(\Delta ABC\)có AB<AC. Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA=BE

a) Chứng minh: DA=DE

b) Tia ED cắt BA tại F. Chứng minh \(\Delta DAF=\Delta DEC\)

c) Gọi H là trung diểm của FC. Chứng minh ba điểm B,D,H thẳng hàng

Câu 3. Cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (\(H\in BC\))

a) Chứng minh: HB=HC

b) Kẻ \(HD\perp AB\left(D\in AB\right)\)và \(HE\perp AC\left(E\in AC\right)\). Chứng minh \(\Delta HDE\)cân

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác \(AD\left(D\in BC\right)\). Kẻ DE vuông góc với \(AC\left(E\in AC\right)\)

a) Chứng minh: \(\Delta ABD=\Delta AED;\)

b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD

c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AB và ED  Chứng minh BF=EC

3
4 tháng 5 2019

Câu a

Xét tam giác ABD và AMD có

AB = AM từ gt

Góc BAD = MAD vì AD phân giác BAM

AD chung

=> 2 tam guacs bằng nhau

4 tháng 5 2019

Câu b

Ta có: Góc EMD bằng CMD vì góc ABD bằng AMD

Bd = bm vì 2 tam giác ở câu a bằng nhau

Góc BDE bằng MDC đối đỉnh

=> 2 tam giác bằng nhau

4 tháng 4 2016

Dễ nh dài

4 tháng 4 2016

NHÌU QUÁ, bạn viết thành từng bài đc ko

như vậy dễ nhìn hơn

5 tháng 5 2017

a)Ta có \(\Delta ABC\) cân tại A mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường trung trực hay \(AM\perp BC\)

b)Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\),có:

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

AM là cạnh chung

BM = CM ( M là trung điểm BC)

Do đó \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) (c-c-c)

c)Xét \(\Delta HBM\)\(\Delta KCM\),Có:

\(\widehat{H}=\widehat{K}\) (\(=90^0\))

BM = MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\)cân tại A)

Do đó: \(\Delta HBM\) = \(\Delta KCM\) (ch-gn)

\(\Rightarrow HB=CK\) ( 2 cạnh tương ứng )

d)Ta có:\(\Delta HBM\)=\(\Delta KCM\) (cmt) nên \(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)(2 cạnh tương ứng)

Ta có: \(BP\perp AC\) \(MK\perp AC\) nên BP song song MK

Suy ra \(\widehat{IBM}=\widehat{KMC}\)(2 góc đồng vị)

\(\widehat{IMB}=\widehat{KMC}\) nên \(\widehat{IBM}=\widehat{IMB}\) Suy ra \(\Delta IBM\) cân tại I

25 tháng 4 2017

mk vẽ hình r bn ghi "chữ" vào nhé, mk làm giúp bn

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=48\)độ.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MF vuông góc vs AC\(\left(F\in AC\right)\),ME vuông góc vs AB\(\left(E\in AB\right)\)            a)C/m: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)               b)C/m: AE=AF          c)C/m: EF\(\\ \)BCBài 2: Cho f(x)=\(^{x^{2-mx-2043.}Xác}\)địh m. bt x=-5 là nghiệm của f(x)Bài 3: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có AB=AC=10cm, BC=16cm. Gọi M là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=48\)độ.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MF vuông góc vs AC\(\left(F\in AC\right)\),ME vuông góc vs AB\(\left(E\in AB\right)\)            a)C/m: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)               b)C/m: AE=AF          c)C/m: EF\(\\ \)BC

Bài 2: Cho f(x)=\(^{x^{2-mx-2043.}Xác}\)địh m. bt x=-5 là nghiệm của f(x)

Bài 3: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có AB=AC=10cm, BC=16cm. Gọi M là trug điểm cạnh BC.         a)C/m AM vuông BC   

b)Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC,tính\)độ dài AM & AG

Bài 4 Cho \(\Delta ABC\)có AB=AC, gọi I là trug điểm cạnh BC. Vẽ ID vuông góc AB tãi D, IE vuông góc AC tại E.

a)C/m \(\Delta DBI=\Delta ECI\)         b)\(\Delta ADE\)cân              c)C/m: \(AB^2=AD^2+BD^2+2ID^2\)

Bài 5: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên. Tia phân giác AM và đường cao BN cắt nhau tại K

a)C/m CK vuông góc BC               b)\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)            c)Bt AM=6cm&G là trọng tâm của\(\Delta ABC.tính\)độ dài GM?

(nhớ Vẽ hình nhoa) hiuhiuvuingaingung❤☘

0