Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điều chế phân đạm 2 lá :
- H20 ->H2 + 1/2 02
- Cho N2 tác dụng với H2 : N2 +3H2 -> 2NH3
- NO hóa nâu trong O2 :NO +1/2 O2 -> NO2
- NO2 tác dụng với O2,H2O tạo HNO3 : 4NO2 +O2 +2H20 ->4HNO3
- HNO3 tác dug với NH3 TẠO NH4NO3 : NH3 +HNO3 ->NH4NO3
- Phân URE : CaCO3 → CaO + CO2
- CO2 +2NH3 → (NH2)2CO + H2O (ÁP suất cao,nhiệt độ cao)
3) Gọi hóa trị của M là n
\(PTHH:M_2\left(CO_3\right)_n+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)n+nH_2O+nCO_2\)
2M+60n 98n 2M+96n 44n
Khối lượng dung dịch \(H_2SO_4:\dfrac{98n.100}{9,8}=1000n\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 1000x+2M+60n-44n=2M+1016n
\(C\%_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{2M+96n}{2M+1016n}=\dfrac{14,18}{100}\)
\(\Leftrightarrow200M+9600n=28,36M+14406,88n\)
\(\Leftrightarrow171,64M=4806,88n\)
\(\Leftrightarrow M=28x\)
Lập bảng xét từng giá trị của x, ta nhận thấy x=2 là thích hợp=> M=28.2=56(Fe)
câu 1 :
pthh:
2NH3 + CO2 —> (NH2)2CO + H2O
34 tấn.....44 tấn ....60 tấn
y tấn.......x tấn ......6 tấn
=> x = \(\dfrac{6.44}{60}=4,4\)( tấn ) = > nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
=> y = \(\dfrac{6.34}{60}=3,4\)( tấn ) => nNH3 = 3,4 : 17 = 0,2mol
ta có :
nCO2 = 0,1mol => VCO2 = 0,1. 106 , 22,4 = 2240000 (lít)
nNH3 = 0,2mol => VNH3 = 0,2.106 . 22,4 = 4480000 ( lít)
câu 2 :
a) Phương trình hoá học :
Ca(N03)2 + (NH4)2C03 —------> CaC03 + 2NH4N03
b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi giữa hai dung dịch muối. Phản ứng xảy ra được vì tạo thành chất kết tủa là CaC03.
c) Tính khối lượng các chất tham gia :
Để sản xuất được 80 x 2 = 160 (tấn) NH4NO3 cần 96 tấn (NH4)2C03 và 164 tấn Ca(N03)2. Để sản xuất được 8 tấn NH4NO3 cần :
96×8/160=4,8(tấn) (NH4)2CO3
Và 164×8/160=8,2(tấn) Ca(NO3)2
trích mẫu thử
nhỏ vào mỗi mẫu thử vài giọt Ba(OH)2
+ mẫu thử phản ứng có khí mùi khai thoát ra là NH4Cl
2NH4Cl+ Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCl2+ 2NH3\(\uparrow\)+ H2O
+ mẫu thử phản ứng vừa tạo kết tủa trắng vừa có khí mùi khai thoát ra là (NH4)2SO4
(NH4)2SO4+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2NH3\(\uparrow\)+ 2H2O
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa keo là Al(NO3)3
2Al(NO3)3+ 3Ba(OH)2\(\rightarrow\) 2Al(OH)3\(\downarrow\)+ 3Ba(NO3)2
+ mẫu thử phản ứng chỉ tạo kết tủa trắng là MgCl2
MgCl2+ Ba(OH)2\(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)+ BaCl2
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa màu đỏ nâu là FeCl3
2FeCl3+ 3Ba(OH)2\(\rightarrow\) 2Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 3BaCl2
+ mẫu thử không phản ứng là KNO3
a) Để cung cấp 60kg N trong 1Ha đất
\(\rightarrow\) m phân bóng =\(\frac{mN}{\text{hàm lượng}}\)=\(\frac{60}{25\%}\)=240kg
b) Trong 100 kg phân bón
\(\rightarrow\)\(\text{mN=100.25%=25 kg}\)
\(\rightarrow\)nN=\(\frac{25}{14}\) kmol
\(\rightarrow\)nN=nNH4Cl=\(\frac{25}{14}\) k mol \(\rightarrow\) mNH4Cl=\(\frac{25}{14}\) . (18+35,5)=95,53kg
\(\rightarrow\) %NH4Cl=\(\frac{95,53}{100}\)=95,53%
Cô gợi ý các câu nhé
a. Cho dd NaOH vào các ống nghiệm thì đều thu được kết tủa. Kết tủa có màu sắc khác nhau. Dùng màu sắc kết tủa để nhận biết.
b. Dùng quỳ tím nhận được H2SO4. Cho H2SO4 tác dụng với các dung dịch còn lại thì nhận được Na2CO3 (có khí thoát ra). Cho Na2CO3 tác dụng với 2 dd còn lại thì nhận biết được MgSO4 (xuất hiện kết tủa không tan là MgCO3).
c. Dùng quỳ tím thì nhận biết được KOH. Cho KOH tác dụng với 5 dd còn lại. Hiện tượng lần lượt là FeCl3 (kết tủa nâu đỏ) ,MgSO4 (kết tủa trắng),NH4Cl (dung dịch trong, đun nhẹ thì có khí mùi khí thoát ra) ,FeSO4 (kết tủa trắng xanh, để lâu trong không khí hoá nâu đỏ), BaCl2 (dung dịch trong).
d,4dd:HCl,HNO3,H2SO4,H3PO4
Cho kim loại Ag tác dụng với 4 dd axit thì nhận biết được HNO3 (hoà tan Ag, có khí nâu đỏ thoát ra), 3 dd còn lại không tác dụng. Lấy dung dịch Ag tan trong HNO3 (chứa AgNO3) nhỏ vào 3 dd axit còn lại. Nhận biết các chất dựa vào màu kết tủa.
e,Các chất rắn:Na,MgCl2,FeCl2,FeCl3,AlCl3
Hoà tan chất rắn vào nước, nhận biết được được Na (có khí thoát ra, tạo thành dd NaOH). Cho dd NaOH tác dụng đến dư với các chất còn lại thì thu được hiện tượng: MgCl2 (kết tủa trắng), FeCl2( kết tủa trắng xanh, để lâu thì hoá nâu đỏ), FeCl3(kết tủa nâu đỏ), AlCl3( kết tủa trắng keo, sau đó tan dần, dung dịch trong suốt).
f,Các dd:BaCl2,NaCl,Na2SO4,HCl
Cho dd Na2CO3 tác dụng với 4 dd, nhận biết được BaCl2(kết tủa trắng), HCl (khí thoát ra). Dùng BaCl2 nhận biết được Na2SO4 (kết tủa trắng).
g,Các dd:NaCl,NaOH,MgSO4,BaCl2
Dùng quỳ tím nhận NaOH. Dùng NaOH nhận MgSO4. Dùng MgSO4 nhận BaCl2.
h,NH4NO3,NaNO3,NaHCO3,(NH4)2SO4,FeCl2,FeCl3
Cho Ba(OH)2 tác dụng với các dd và đun nóng nhẹ. Hiện tượng thu được như sau: NH4NO3 (khí mùi khai thoát ra); NaNO3 (ko hiện tượng), NaHCO3 (kết tủa trắng), (NH4)2SO4 (vừa có khí mùi khai, có kết tủa trắng); FeCl2 (kết tủa trắng xanh, đễ hoá nâu đỏ); FeCl3 (kết tủa nâu đỏ)
i,(Chỉ dùng 1 kim loại):NH4Cl,(NH4)2SO4,NaNO3,MgCl2,FeCl2,FeCL3,Al(NO3)3
Dùng kim loại Ba. Tương tự như câu h.
câu 2
nhận xét thấy:
Ba có 2 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: Cl và NO3
Pb:có 1 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: NO3
Mg :có 3 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: SO4,Cl và NO3
K kết hợp được cả 4 gốc
vậy các ống đựng: BaCl2;PbNO3;MgSO4;K2CO3
nhận biết:
trích mẫu thử
cho các mẫu thử vào HCl
nếu có kêt tủa-> PbNO3
nếu có khí => K2CO3
không phản ứng : BaCL2;MgSO4
cho 2 dung dịch còn lại vào H2SO4 nếu có kết tủa => BaCL2
còn lại MgSO4
pthh tự viết
a) Hàm lượng N trong NH4Cl là:
\(\%N=\dfrac{14}{14+4+35,5}\times100\%=26,17\%\)
Hàm lượng N trong (NH4)2SO4 là:
\(\dfrac{14\times2}{2\times\left(14+4\right)+32+16\times4}\times100\%=10,61\%\)
b) Hàm lượng N trong NH4NO là:
\(\dfrac{14+14}{14+4+14+16}\times100\%=58,33\%\)
Hàm lượng N trong NH4Cl là:
\(\dfrac{14}{14+4+35,5}\times100\%=26,17\%\)