K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: (x-7)(x+3)<0

=>x+3>0và x-7<0

=>-3<x<7

d: (x+5)(3x-12)>0

=>x-4>0 hoặc x+5<0

=>x>4 hoặc x<-5

6 tháng 8 2017

Vì a lẻ \(\Rightarrow\)a chia 2 dư 1 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1⋮2\\a+1⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-1\right)=2m\cdot2n=4mn⋮4\left(m,n\in N\right)\)

\(a⋮3̸\) nên có hai trường hợp:

TH1: a chia 3 dư 1 \(\Rightarrow\) \(a-1⋮3̸\)

\(a-1\) chia hết cho 2 với 3 và 2 với 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên \(a-1⋮2\cdot3\Leftrightarrow a-1⋮6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1⋮6\\a+1⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-1\right)=6m\cdot2n=12mn⋮12\left(m,n\in N\right)\)

TH2: a chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\) \(a+1⋮3̸\)

\(a+1\) chia hết cho 2 với 3 và 2 với 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên \(a+1⋮2\cdot3\Leftrightarrow a+1⋮6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1⋮2\\a+1⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-1\right)=2m\cdot6n=12mn⋮12\left(m,n\in N\right)\)

Vậy \(A=\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮12\)

25 tháng 8 2017

?

18 tháng 8 2017

K={0;4;8;12;16}

L={7;8;9;10}

M={10;12;14;16;18;20}

B2 chưa hiểu cái đề.

26 tháng 8 2016

Bài 1:

K = {0;4;8;12;16}

L = {6;7;8;9;10}

M = {10;12;14;16;18;20}

 

26 tháng 8 2016

Bài 2:

a.số lượng số của các số có 1 cs là:

(9-1):1+1=9(số có 1 cs)

số lượng chữ số của các số có 1 cs là:

1.9=9(chữ số)

từ 10-52 có:(52-10):1+1=43(số có 2 chữ số)

từ 10-52 có:43.2=86(chữ số)

=>chưc số 2 của số 52 đứng thứ:

9+86=95

b.như phần a,từ 1-9 có 9 cs

từ 10-99 có:(99-10):1+1=90(số có 2 chữ số)

tức là có 90.2=180(chữ số)

như vậy số lượng chữ số của các số từ 1-99 là 9+180=189(chữ số)

số lượng chữ số còn lại của số có 3 chữ số và có:873-189=684(chữ số)

684 chữ số đó chiếm số lượng số có 3 cs là:684:3=228(số)

số có 3 chữ số mà chứa chữ số thứ 873 đó là:100+(228.1)+1=329

vậy chữ số thứ 873 của dãy đó là chữ số 9 của số 329

8 tháng 10 2017

\(a,A=\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\\ B=\left\{0;3;6;9\right\}\\ B\subset A\\ b,E=\left\{1;2;4;12;18;36\right\}\\ c,C=\left\{0;3\right\}\)

Để đây là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3-5⋮x+3\\\dfrac{x-2}{x+3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-8\right\}\)