K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

bài 2

giải

a) vì đây là người công nhân dùng ròng rọc động nên \(F=P=160N\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{160}{10}=16\left(kg\right)\)

vậy khối lượng vật A là 16kg

b)công của người công nhân

\(A=F.S=P.h=160.12=1920\left(J\right)\)

c) công suất của người công nhân

\(P=\frac{A}{t}=\frac{1920}{40}=48\)(W)

3 tháng 3 2020

Bài 3 :

a, Ta có : \(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v\)

b, Đổi v = 8km/h = \(\frac{20}{9}\) m/s

Công suất của con ngựa là :

\(P=F.s=200.\frac{20}{9}=\frac{4000}{9}\left(W\right)\)

15 tháng 4 2018

a) Trong 1h, con ngựa kéo xe đi được quãng đường là:

s = vt = 9.1 = 9 km = 9000 m

Công của lực ngựa kéo trong 1 giờ là:

A = F.S = 200.9000 = 1800000 J

Công suất của ngựa trong 1 giờ = 3600 (s) là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

b) Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

 

a, Đổi \(1h=3600s.\)

\(+,v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=v.t=9.1=9\left(km\right)=9000\left(m\right).\)

\(+,A=F.s=200.9000=1800000\left(J\right).\)

\(+,P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800000}{3600}=500W.\)

b, 

Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}\)

          \(A=F.s\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{F.s}{t}\)

Với \(v=\dfrac{s}{t}\)

\(\Rightarrow P=F.v.\)

31 tháng 5 2016

1,Câu 1
Tóm tắt :t=1/2 h=1800s 
S=4,5km=4500m
F=80N
Công của con ngựa đó là : 
A=F.S=80.4500=360000(J)
Công suất trung bình của con ngựa là:
P=A/t=360000/1800=200(W)
Vậy công của con ngựa là:360000J
Công suất của con ngựa là:200W

31 tháng 5 2016

1/ Giải:

Công của con ngựa khi kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km là:
A = F.s = 80.4500 = 360000 (J)
+ Công suất của con ngựa là : 

\(P=\frac{A}{t}=\frac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)

2/

a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là:
+ Thực hiện công.
Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện
công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
b )+ Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ.
+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.
 

17 tháng 4 2017

a) Trong 1 giờ (3 600s) con ngựa kéo xe đi được đoạn đường:

s = 9 km = 9000m.

Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là:

A = F. s = 200 . 9 000 = 1 800 000 J

Công suất của ngựa :

P = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{1800000}{3600}\)=500W

b) Công suất: P = \(\dfrac{A}{t}\)=>P = \(\dfrac{F.s}{t}=F.v\)

17 tháng 4 2017

v = 9 km/h = 2,5 m/s

a.) Với lực 200 N trong 1 giây xe đi được quãng đường 2,5m nên công suất của ngựa là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{200.2,5}{1}=500\left(J|s\right)\)

b.) Ta có: \(A=F.s=F.v.t\) (s = v . t)

Do đó: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.v.t}{t}=F.v\)

Thứ nhất : Đề thiếu :))

Thứ 2 : Bạn đang thi à :)?

25 tháng 3 2022

 cho đề cương trước mà cô quên xóa :>

19 tháng 2 2017

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

25 tháng 2 2019

vì sao f của công toàn phần là 320 giải thích hộ mình vơí

9 tháng 3 2021

Đổi 1/2h = 0,5h

a) vận tốc tb của con ngựa:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{5}{0,5}=10km/h\)

b) Công thực hiện:

A = F.s = 120.5 = 600J

c) Công suất tb của con ngựa:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{0,5}=1200W\)

1 tháng 9 2016

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

13 tháng 3 2017

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J