K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

1

a) khi dun nuoc ta ko nen do nuoc that day vi khi nuoc gap nong se no ra , dang len va tran ra ngoai

b) ng ta ko dong chai nuoc ngot that day vi khi chai nuoc ngot gap thoi tiet nong o ngoai troi nuoc ngot trong chai se no ra , dang len va de dang lam bat nap chai gay nguy hiem

c) vi khi nhung vao nuoc nong khong khi trong qua bong no ra lam cho qua bong ban phong len ( voi dieu kien qua bong ban ko bi lung )

d) ko khi nong nhe hon ko khi lanh vi khi nong len thi V tang , khoi lg trong lg rieng cua ko khi giam , nen neu xet cung 1 the tich nhu nhau thi ko khi nong cs trong lg lon hon ko khi lanh

2

a) cs nhung qua trinh :

- nung nong dong

- de the long cua dong vao khuon

- de cho dong dong dac lai

b) vi de cay don het chat dinh duong vao qua chuoi hoac than mia

c) vi trong ko khi luon cs 1 lg hoi nuoc nhat dinh. hoi nuoc do gap lanh r ngung tu thanh suong

17 tháng 4 2017

Bài 1;

a.K nên đổ đầy nc vì nc đaq nóng sẽ nở ra ,nc dâng lên nếu đổ đầy ,nc sẽ tràn lên sẽ đẩy nắp bật ra ng` (gây bỏng)

b.Khi bán ,chai ns sẽ gặp nh~ nhiệt độ khác nhau ,k đỏ đầy chai để đáp ứng nhu cầu giãn nở của nc ngọt.

c.Trong quả bóng có chứa 1 lg k khí nhất định ,nhúng vào nc nóng ,k khí trong quả bóng sẽ nóng lên nở ra đẩy phần móp phồng lên.

Bài 2:

a.Trong đúc đồng đồng trải qua quá trình nóng chẩy trog lò nung và quá trình đông đặc trong khuôn.

b.Ng` ta chặt bớt lá để giẩm quá trình thoát hơi nc (bay hơi) giúp cây giữu đc nh` nc.

c.* Trong k khí luôn có 1 lg hơi ns nhất định ,lg hơi nc đó gặp k khí lạnh ban đêm ngưng tụ lạ thành nh~ giọt sương đọng trên lá cây.

* Trong hơi thở của chúng ta cx có hơi ns nên khi hà hơi thì hơi nc sẽ ngưng tụ lạ lm mờ gương sau đó hơi nc bay hơi và mặt gương sáng trở lại.

P/s: câu tl của mk k chwasc chắn ,vài câu lý luận hơi cùi có j sai mong mn cmt

16 tháng 4 2016

Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt

 

16 tháng 4 2016

Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.

Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.

Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.

Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.

Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.

Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.

CHO MÌNH HỎI TÍ NHÉ1,1lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh , nút bị kẹt . Hỏi phải mở nút đun nóng phần nào để mở lọ.2,Tại sao khi đun nước ta k nên đổ nước thật đầy3,tại sao người ta k đóng chai nước ngọt thật đầy4,Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên5,Tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh6,Tại sao khi giót nước nóng...
Đọc tiếp

CHO MÌNH HỎI TÍ NHÉ

1,1lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh , nút bị kẹt . Hỏi phải mở nút đun nóng phần nào để mở lọ.

2,Tại sao khi đun nước ta k nên đổ nước thật đầy

3,tại sao người ta k đóng chai nước ngọt thật đầy

4,Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên

5,Tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh

6,Tại sao khi giót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy lại dễ vỡ hơn coovs thủy tinh mỏng

7,Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng

8,2 nhiệt kế thủy ngân có bầu chứa thủy ngân như nhau nhưng thủy tinh tiết diện lại khác nhau. khi đặt cả 2 nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì có như nhau k , vì sao

9, Tại sao người ta dùng rượu mà k dùng nước để chế tao nhiệt khế đo k khí

10, Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía phải phạt bớt lá đi

11, Người ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội . đèn trời là 1 khung nhẹ trụ bọc bằng vải hoặc giấy dưới treo 1 ngọn đèn hoặc 1 vật tẩm dầu dể cháy .Tại sao khi đốt vật đó lên thì nó có thể tự bay

12, tại sao khi trời lạnh hà hơi vào gương , nó lại mờ ,sau 1 thời gian nó lại sáng trở lại .

13, Tại sao máy sấy tóc lại làm tóc ta nhanh khô

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI , CÂU NÀO LÀM ĐƯỢC THÌ GIÚP MÌNH ĐI. MÌNH TÍCH HẾT

hihi

15

1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra

=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.

2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.

3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai. 

4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra

=> Bóng phồng lên.

18 tháng 5 2016

1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ

2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì: 
Vận dụng kiến thức: 
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài. 
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm. 

30 tháng 3 2017

Tham khảo nha. Nếu đúng tick cho mình nhé!!!

Vì nước co dãn vì nhiệt không đều ; dùng nước không thể đo nhiệt độ âm

=> Khó đo chính xác.

Bên cạnh đó, trong khoản nhiệt độ thường đo, rượu và thủy ngân co dãn đều đặn hơn nên khi làm, đo nhiệt độ, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân, rượu.

okokok!!!!

31 tháng 3 2017

Vì nước sẽ đông lại ở 0 độ c màbanhqua

27 tháng 2 2017

vì sợ sự nở nhiệt của chất lỏng, nước là một loại chất lỏng, khi đến nhiệt độ sôi nhất định, nước sẽ nở nhiệt và tràn khỏi ấm nên khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm

27 tháng 2 2017

VÌ NƯỚC SẼ NỞ RA KHI TA ĐUN NÓNG NƯỚC NẾU TA ĐỔ ĐẦY THÌ KHI ĐUN NƯỚC NỞ VÌ NHIỆT SẼ TRÀN RA NGOÀI

18.2) Hiện tượng nào xảy sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh ? Giai thích vì sao ? A. khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng...
Đọc tiếp

18.2) Hiện tượng nào xảy sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh ? Giai thích vì sao ?

A. khối lượng riêng của chất lỏng tăng

B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm

C. khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi

D. khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng

19.3) Hãy mo tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích . ( SGK vật lý 6 trang 59 )

19.4) Tại sao ở các bình chia đọ thường có ghi 20*c ? ( 20*c nghĩa là 20 độ C)

19.5) An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh . Bình ngăn không cho An làm , vì nguy hiểm . hãy giải thích tại sao ?

19.1) Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? giải thích vì sao ?

A. khối lượng của chất lỏng tăng

B. trọng lượng của chất lỏng tăng

C. thể tích của chất lỏng tăng

D. cả khối lượng , trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng

các bạn ơi làm nhanh cho mình ngay tối hôm nay luôn nhé mình cầu xin các bạn mà mình rất, rất gấp mong các cậu giúp cho cảm ơn trước bạn nào làm xong mình sẽ tick cho cầu xin các bạn làm luôn cho mình trong tối hôm nay luôn nhé ! khocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

6
4 tháng 2 2018

18.2. Chọn: B

19.1. Chọn: C

4 tháng 2 2018

bn ơi câu 19.2 làm sao vậy bn?

30 tháng 3 2017

Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo
Tick nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
30 tháng 3 2017

tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nc đang sôi để làm 1 mốc chia nhiệt độ?

Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.

Tick nha

24 tháng 4 2017

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà. ^^

24 tháng 4 2017

Vào mùa lạnh, nhiệt độ thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước trong trong miệng chúng ta hà ra, sẽ ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước rất nhỏ bám vào mặt gương, sau một thời gian những hạt nước nhỏ bám vào mặt gương sẽ bay hơi và gương sẽ sáng trở lại.

7 tháng 5 2017

đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong để khi nóng lên.,lạnh đi ống dẫn nó duoc de dang ko bi can tro

9 tháng 5 2017

Tại sao về mùa lạnh, ta thường thở ra khói

A. Do hơi nước ngưng tụ lại

B. Do trong không khí có hơi nước

C. Do hơi thở ra nóng hơn

D. Do hơi thở ra có hơi nước gặp không khí lạnh nên ngưng tụ

Nhớ ủng hộ 1 Đúng !

9 tháng 5 2017

Mình nghĩ là câu D. Do hơi ta thở ra có hơi nước gặp không khí lạnh nên ngưng tụ.

Bản chất của hiện tượng thở ra khói là sự bão hòa của không khí và nước. Trước khi đi sâu vào vấn đề này, chúng mình cùng tìm hiểu thí nghiệm sau nhé.

Bạn cho muối vào một cốc nước và khuấy lên. Muối sẽ tan trong nước. Không dừng lại ở đó, bạn tiếp tục cho muối vào khuấy. Bạn bỗng nhận ra, đến một ngưỡng nào đó, nước hoàn toàn “bất lực”, không thể hòa tan muối được nữa. Đó chính là hiện tượng bão hòa.

Hiện tượng phả hơi khi thở lúc trời lạnh cũng là hệ quả của hiện tượng bão hòa không khí và nước. Không khí chỉ có thể dung nạp một lượng hơi nước nhất định. Không khí lạnh hấp thụ hơi nước kém hơn không khí nóng. Chính vì vậy, vào những hôm lạnh giá của mùa đông, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa. Vì thế, hơi nước do con người thở ra gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành hơi thở "khói".

Mình nghĩ như vậy không biết có đúng không, mong bạn thông cảm.