Bài 1:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2024

Bài 1

a) Ta có:

BC > AC > AB (7 > 6 > 4)

⇒ ∠A > ∠B > ∠C (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

b) Ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠B = 180⁰ - (∠A + ∠C)

= 180⁰ - (50⁰ + 50⁰)

= 80⁰

Do ∠A = ∠C = 50⁰

⇒ BC = AB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

Do ∠B > ∠A (80⁰ > 50⁰)

⇒ AC > BC

⇒ AC > BC = AB

27 tháng 3 2024

Bài 2

a) Ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABC)

⇒ ∠C = 180⁰ - (∠A + ∠B)

= 180⁰ - (100⁰ + 40⁰)

= 40⁰

⇒ ∠A là góc lớn nhất

⇒ BC là cạnh lớn nhất (cạnh đối diện với góc lớn nhất)

b) ∆ABC có:

∠B = ∠C = 40⁰

⇒ ∆ABC cân tại A

18 tháng 6 2017

t cũng chịu

19 tháng 6 2017

tính 1 lần thôi nhé

29 tháng 9 2017

xin lỗi , đề đây ạ

Tìm x , biết

a) 413:x4=6:0,3413:x4=6:0,3

b) |x+1|=4,5

24 tháng 10 2019

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{C}+\widehat{A}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác)

=> \(\widehat{ABC}+50^0+60^0=180^0\)

=> \(\widehat{ABC}+110^0=180^0\)

=> \(\widehat{ABC}=180^0-110^0\)

=> \(\widehat{ABC}=70^0.\)

\(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{70^0}{2}=35^0.\)

Xét \(\Delta ABD\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{ADB}+\widehat{B_1}=180^0\) (như ở trên)

=> \(60^0+\widehat{ADB}+35^0=180^0\)

=> \(95^0+\widehat{ADB}=180^0\)

=> \(\widehat{ADB}=180^0-95^0\)

=> \(\widehat{ADB}=85^0.\)

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{CDB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(85^0+\widehat{CDB}=180^0\)

=> \(\widehat{CDB}=180^0-85^0\)

=> \(\widehat{CDB}=95^0.\)

Vậy \(\widehat{ADB}=85^0;\widehat{CDB}=95^0.\)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 10 2019

Câu hỏi là : Tính góc ADB và tính góc CDB nha

25 tháng 12 2019

a2 là j thế bạn

Là a2 hay 2a

Ko có đề thì sao làm đc

18 tháng 11 2017

ko ko ko hỉu hỉu hỉu

19 tháng 11 2017

bn ghi rõ lại đề đi

23 tháng 3 2018

\(b,\left|2x-1\right|-x=1\\ \Leftrightarrow\left|2x-1\right|=1+x\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1+x\\2x-1=-1-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2;-\dfrac{2}{3}\right\}\)

15 tháng 10 2016

Ta có:

\(\frac{x}{7}+\frac{y}{11}+\frac{z}{13}=0,\left(946053\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}+\frac{y}{11}+\frac{z}{13}=0,\left(000001\right).946053\)

\(\Rightarrow\frac{11.13.x}{7.11.13}+\frac{7.13.y}{7.11.13}+\frac{7.11.z}{7.11.13}=\frac{946053}{999999}=\frac{946053}{7.11.13.999}\)

\(\Rightarrow11.13.x+7.13.y+7.11.z=\frac{946053}{999}=947\)

\(\Rightarrow7.\left(13.y+11.z\right)=947-143.x\)

Vì 7.(13y + 11z) > 0 do y; z \(\in\) N* nên 947 - 143.x > 0

hay 143x < 947 hay \(x\le6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

Thử với từng giá trị của x ta thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn \(947-143x⋮7\)

+ Với x = 3 thì 13y + 11z = 74 => 11z = 74 - 13y

Vì 11z > 0 do z \(\in\) N* nên 74 - 13y > 0

hay 13y < 74 hay y < 6

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

Thử với từng trường hợp của y ta thấy chỉ có y = 4 thỏa mãn \(74-13y⋮11\)

=> z = (74 - 13.4) : 11 = 2

Vậy x = 3; y = 4; z = 2

 

15 tháng 10 2016

DỄ NHỈ LÀM CÓ 5 DÒNG