K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:

(1) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trời dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.

Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

          Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.

- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.

Bài 3: Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?

- ............................................................................... rất đáng yêu.

- ……………………………………………………………………..rất dễ chịu.

- ……………………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.

- …………………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.

Bài 4: Đặt ba câu kể Ai thế nào? tả cảnh vật trong tranh minh họa chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu” . (Trang 33 – Sách Tiếng Việt 4, tập 2), trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hóa.

 

 

 

 

 

Help me! giúp mình với, 4 giờ mình phải nộp rồi!

3
15 tháng 2 2022
15 tháng 2 2022

Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:

(1) Mặt trời cuối thu/ nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trờ/i dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng/ đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê/ đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.

Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

         

Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp/ lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng/ loảng xoảng. Tiếng ve/ rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.

 

- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.

Bài 3Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?

- ..............Bạn Na................................................................. rất đáng yêu.

- ………………Tôi cảm thấy……………………………………………………..rất dễ chịu.

- ……………Mẹ tôi trông………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.

- …………Con đường………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.

8 tháng 2 2022

      Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần tươi sáng. Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín.

8 tháng 2 2022

a, Mặt trời cuối thu

b, Bầu trời

c, Tất cả thung lũng

d,Hương vị thôn quê

5 tháng 2 2022

 Từ căn gác nhỏ của mình, Hải /có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vòi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve /rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.

21 tháng 10 2023

a. Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ, ngọt ngào mùi lúa chín.

b. Hoa dẻ vàng ruộm, cái sắc vàng rất tươi, rất trong trẻo. Từng chùm hoa nom giống như những chiếc đèn lồng xinh xinh. Cánh hoa buông dài mềm mại. Hương hoa dẻ ngan ngát, mát dịu. 

BUỔI CHỢ TRUNG THUMặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ ngọt ngào mùi lúa chín.Từ các làng xóm, các ấp trại, từ các ấp nhà linh tinh trên sườn đồi, người gồng gánh, thúng mủng vì bị quay, tay nải và ba lô nữa, lũ dài, lũ ngắn dồn lên mấy con đường lớn....
Đọc tiếp

BUỔI CHỢ TRUNG THU

Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ ngọt ngào mùi lúa chín.

Từ các làng xóm, các ấp trại, từ các ấp nhà linh tinh trên sườn đồi, người gồng gánh, thúng mủng vì bị quay, tay nải và ba lô nữa, lũ dài, lũ ngắn dồn lên mấy con đường lớn. Vai kĩu, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạp cạp, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của con chó bị lôi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt.

Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đông nghìn nghịt. Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều. Những luồng phát âm của hàng nghìn cái miệng cũng đủ làm cả khu rừng ầm ầm.

(Theo Tạ Duy Anh)

Câu 1 (0,5 điểm). Cảnh chợ được miêu tả vào thời gian nào trong ngày?

A. Đêm muộn

B. Hoàng hôn

C. Bình minh

D. Giữa trưa

Câu 2 (0,5 điểm). Không phí buổi chợ trung du như thế nào?

A. Nhộn nhịp

B. Yên tĩnh.

C. Êm đềm

D. Vắng lặng

Câu 3 (0,5 điểm). Từ ngữ nào thể hiện cảnh chợ nhộn nhịp?

A. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp.

B. Buổi chợ dần dần tươi sáng.

C. Chân bước thoăn thoắt.

D. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều.

Câu 4 (0,5 điểm). Trong câu “Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo trà trộn với bóng cây.” tác giả muốn gợi nhớ và thể hiện điều gì?

A. Chợ rất phong phú người và đồ dùng.

B. Có nhiều quần áo, vải vóc bán trong chợ.

C. Có nhiều người đến dự phiên chợ.

D. Có nhiều màu sắc trong buổi chợ.

Câu 5 (1,0 điểm). Khung cảnh buổi chợ trung thu gợi cho em những suy nghĩ gì về cảnh vật và con người nơi đây?

................................................................................................

................................................................................................

2
25 tháng 12 2023

1C - 2A - 3A - 4C
5. Khung cảnh buổi chợ Trung Thu gợi cho em về cảnh vật nhộn nhịp, mọi thứ âm thanh. Cảnh ấm no khi được đoàn tụ với người thân, sự vui vẻ hiện trên mọi khuôn mặt. 

29 tháng 1 2024

-1C

- 2A

- 3A

- 4C

5. Khung cảnh buổi chợ Trung Thu gợi cho em về cảnh vật nhộn nhịp, mọi thứ âm thanh. Cảnh ấm no khi được đoàn tụ với người thân, sự vui vẻ hiện trên mọi khuôn mặt. 

20 tháng 4 2024

       

29 tháng 4 2024

ko biết

24 tháng 1 2022

Gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Dùng gạch chéo phân tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu tìm được.

 Bà ngoại tôi / nuôi một con mèo vàng. Nó tên là Ngố. Nó mới được một tuổi rưỡi nhưng lớn lắm. Nó / ăn cơm với cá kho nhạt. Chủ nhật vừa rồi, cả nhà / ăn bún chả. Không có cơm, bà / cho nó cá kho với bún. Nó / liếm sạch bát như lau như li. Xem ra nó khôn thật, chẳng ngố chút nào đâu! Ngố / thường chạy cuống quýt trước tôi. Nó  đang tập bắt chuột nữa đấy. 

Chúc bạn học tốt.

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó: (1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt (2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng (3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này. b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống...
Đọc tiếp

a) Gạch dưới những câu thuộc kiểu câu Ai là gì? sau đó gạch chéo (/) phân cách hai bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu đó:

 

(1) Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

 

(2) Hôm qua, anh Sơn nói như thế là không đúng

 

(3) Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống trường đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

 

b) Điền vị ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu kể Ai là gì?:

(1) Cao Bá Quát là ……………………………………………………………………………….

(2) Chu Văn An là………………………………………………………………………………..

(3) Tô Hoài là…………………………………………………………………………………….

(4) Trần Đăng Khoa là……………………………………………………………………………

 

1
12 tháng 3 2023

a)

(1)Hạ Long/là niềm tự hào của mỗi người dân Việt

(2)Hôm qua (là trạng ngữ)anh Sơn nói như thế/là không đúng (Không phải là câu Ai là gì?)

(3)Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy/là tiếng trống trường đâu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

b)

(1)Cao Bá Quát là người văn hay chữ tốt

(2)Chu Văn An là người thầy mẫu mực

(3)Tô Hoài là một nhà văn lớn của Việt Nam

(4)Trần Đăng Khoa là một nhà thơ lớn của nước Nam ta.

@Trần Thanh Thư

No coppy 

Của cậu này Nguyễn Ngọc Công

20 tháng 2 2022

mik cũng đang lm đây huhu

20 tháng 2 2022

là sao?oho

19 tháng 4 2022

Các câu kể ai thế nào :

Những nụ mai / không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích.

      CN                                     VN

Khi nở, cánh hoa mai / xòe ra mịn màng như lụa.( "khi nở" không phải CN đâu)

                      CN                       VN

Nhưng cành mai / uyển chuyển hơn cành đào. ("Nhưng" là từ ngữ nối, không thuộc CN)

                CN                         VN

nhưng cánh hoa mai / to hơn cánh hoa đào một chút ("Nhưng" là từ ngữ nối, không thuộc CN))

                 CN                                   VN

Nếu sai thì bạn thông cảm cho mình, còn nếu đúng bạn tick cho mình nhé. Cảm ơn bạn