Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 a) \(\dfrac{\left(-2\right)}{5}\)= \(\dfrac{-6}{15}\); \(\dfrac{15}{-6}\)= \(\dfrac{5}{-2}\); \(\dfrac{-6}{-2}\)= \(\dfrac{15}{5}\); \(\dfrac{-2}{-6}\)= \(\dfrac{5}{15}\)
Bài 1:
\(a,\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\) và \(x+y=20\)
\(=\dfrac{x+y}{3+7}=\dfrac{20}{10}=2\)
\(\Rightarrow x=2.3=6\)
\(y=2.7=14\)
Vậy \(x=6\) và \(y=14\)
\(b,\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}\) và \(x-y=6\)
\(=\dfrac{x-y}{5-2}=\dfrac{6}{3}=2\)
\(\Rightarrow x=2.5=10\)
\(y=2.2=4\)
Vậy \(x=10\) và \(y=4\)
\(c,\dfrac{x}{7}=\dfrac{18}{14}\)
Từ tỉ lệ thức trên ta có:
\(14x=7.18\)
\(x=\dfrac{7.18}{14}\)
\(x=9\)
Vậy \(x=9\)
\(d,6:x=1\dfrac{3}{4}:5\)
\(6:x=\dfrac{7}{20}\)
\(x=6:\dfrac{7}{20}\)
\(x=\dfrac{120}{7}\)
Vậy \(x=\dfrac{120}{7}\)
\(e,\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\) và \(x-y+z=8\)
\(=\dfrac{x-y+z}{2-4+6}=\dfrac{8}{4}=2\)
\(\Rightarrow x=2.2=4\)
\(y=2.4=8\)
\(z=2.6=12\)
Vậy \(x=4;y=8;z=12\)
a, \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{3+7}=\dfrac{1}{2}\)
Từ đó suy ra x=1,5; y=3,5
b,\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y}{5-2}=\dfrac{1}{2}\)
Từ đó suy ra x=2,5; y=1
c,\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{18}{14}\Leftrightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{9}{7}\Rightarrow x=9\)
d,\(\dfrac{6}{x}=\dfrac{\dfrac{7}{4}}{5}\Leftrightarrow\dfrac{6}{x}=\dfrac{24}{7}\left(\dfrac{\dfrac{7}{4}}{5}\right)\Leftrightarrow\dfrac{6}{x}=\dfrac{6}{\dfrac{120}{7}}\Rightarrow x=\dfrac{120}{7}\)
e,\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y+z}{2-4+8}=\dfrac{4}{3}\)
Từ đó suy ra x=\(\dfrac{8}{3}\); y=\(\dfrac{16}{3}\); z=\(\dfrac{32}{3}\)
a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{3+7}=\dfrac{20}{10}=2\)
\(\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)
\(\dfrac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\)
b)\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y}{5-2}=\dfrac{6}{3}=2\)
\(\dfrac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)
\(\dfrac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\)
a. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{y-2x}{7-5}=\dfrac{24}{2}=12\)
\(\Rightarrow2x=12\cdot5=60\Rightarrow x=60:2=30\)
\(y=12\cdot7=84\)
Vậy x = 30 ; y = 84
b. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+3y}{3+2\cdot3}=\dfrac{18}{9}=2\)
\(\Rightarrow x=2\cdot3=6\)
\(y=2\cdot2=4\)
Vậy x = 6 ; y = 4
c. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{18}{9}=2\)
\(\Rightarrow x=2\cdot2=4\)
\(y=3\cdot2=6\)
\(z=4\cdot2=8\)
Vậy x = 4 ; y = 6 ; z = 8
d. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x-y-z}{2-3-4}=\dfrac{15}{-5}=-3\)
\(\Rightarrow x=-3\cdot2=-6\)
\(y=-3\cdot3=-9\)
\(z=-3\cdot4=-12\)
Vậy \(x=-4;y=-6;z=-8\)
\(a,A=\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{13}}{\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{13}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}{\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5}{8}}\\ A=\dfrac{\dfrac{405}{572}}{\dfrac{645}{1001}}+\dfrac{\dfrac{5}{12}}{\dfrac{25}{24}}\\ A=\dfrac{189}{172}+\dfrac{2}{5}\\ A=\dfrac{1289}{860}\)
Bài 1:
a, \(2y.\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(y\in\left\{0;\dfrac{1}{7}\right\}\)
b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)
Vậy \(y=\dfrac{4}{25}\)
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 1:
a, \(2y\left(y-\dfrac{1}{7}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=0\\y-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
b, \(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{6}y=\dfrac{-4}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}y=\dfrac{2}{15}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)
Vậy...
Bài 2:
a, \(x\left(x-\dfrac{4}{7}\right)>0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-\dfrac{4}{7}>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-\dfrac{4}{7}< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x>\dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\) hoặc \(x< \dfrac{4}{7}\left(x\ne0\right)\)
Vậy...
Các phần còn lại tương tự nhé
Bài 1 :
\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{6}=\dfrac{-3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{-19}{12}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-19}{12}\cdot2=-\dfrac{19}{6}\)
Bài 2 :
\(a)\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{30}{5}=6\\ \Rightarrow\dfrac{x}{2}=6\Rightarrow x=12\\ \dfrac{y}{3}=6\Rightarrow y=18\\ b)\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x-y}{3-7}=\dfrac{15}{-4}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{-15}{4}\Rightarrow x=\dfrac{-45}{4}\\ \dfrac{y}{7}=\dfrac{-15}{4}\Rightarrow4y=-105\Rightarrow y=\dfrac{-105}{4}\)
Bài 1 :
a,\(\dfrac{1}{2}x\)+\(\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{-3}{4}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{2}x\)=\(\dfrac{-3}{4}\)-\(\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{2}x\)=\(\dfrac{-18}{24}\)-\(\dfrac{20}{24}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{2}x\)=\(\dfrac{-38}{24}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{2}x\)=\(\dfrac{-19}{12}\)
\(\Rightarrow\)x =\(\dfrac{-19}{12}\):\(\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)x =\(\dfrac{-19}{12}\).2
\(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{-19}{6}\)
Vậy x=\(\dfrac{-19}{6}\)
Bài 2:
a,x+y=30 và \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)=\(\dfrac{x+y}{2+3}\)=\(\dfrac{30}{5}\)=6
\(\dfrac{x}{2}\)=6\(\Rightarrow\)x=2.6=12
\(\dfrac{y}{3}\)=6\(\Rightarrow\)y=3.6=18
Vậy x=12,y=18
b,x-y=15 và \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)
Đặt \(\dfrac{x}{3}\),\(\dfrac{y}{7}\)=k
\(\Rightarrow\)x=3k,y=7k
Thay x=3k,y=7k vào x-y=15 ta có :
3k-7k=15
\(\Rightarrow\)-4k=15
\(\Rightarrow\)k=\(\dfrac{-15}{4}\)
x=3k\(\Rightarrow\)x=3.\(\dfrac{-15}{4}\)=\(\dfrac{-45}{4}\)
y=7k\(\Rightarrow\)y=7.\(\dfrac{-15}{4}\)=\(\dfrac{-105}{4}\)
Vậy x=\(\dfrac{-45}{4}\),y=\(\dfrac{-105}{4}\)
Nếu đúng thì tick cho mk nha