Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích thứ 1:1 không phải là số nguyen tố cũng không phải là hợp số vì khi 1 số nguyen tố nhan với 2 lên sẽ cho ta kết quả là 1 hợp số nhưng 1 x 2=2 ( không phải hợp số ) nên 1 ko phải là số nguyen tố.
Giải thích thứ 2: Số nguyen tố thường có 2 ước là 1 và chính nó những 1 chỉ có 1 ước là 1. Nén 1 không phải là số nguyen tố.
1 là số nguyên tố vì nó chia hết cho 1 và chính nó (là 1 luôn)
1. n(n+5)-(n-3)(n+2) = \(n^2+5n-\left(n^2-n-6\right)=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\) luôn chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
2. Gọi các số tự nhiên chẵn liên tiếp lần lượt là 2x,2x+2,2x+4 (\(x\in N^{\text{*}}\))
Theo đề bài : \(\left(2x+2\right)\left(2x+4\right)-2x\left(2x+2\right)=208\Leftrightarrow4\left(x+1\right)\left(x+2\right)-4x\left(x+1\right)=208\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)-x\left(x+1\right)=52\Leftrightarrow x=50\)(TM)
Vậy 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 50 , 52 , 54
Bài 1. Ba số tự nhiên liên tiếp là \(a,a+1,a+2,\) với \(a\ge0\). Tích của 2 trong 3 số ấy là các số \(a\left(a+1\right),\left(a+1\right)\left(a+2\right),a\left(a+2\right).\) Theo giả thiết \(a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a+2\right)+a\left(a+2\right)=242\to\left(a+1\right)\left(2a+2\right)+a^2+2a+1=243\)
suy ra \(\to2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2=243\to3\left(a+1\right)^2=243\to\left(a+1\right)^2=81\to a+1=9\to a=8.\)
Bài 2.
a) CHẮC BẠN GÕ NHẦM ĐỀ BÀI. Đề chính xác là
\(\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)
Đáp số là \(2^{2^5}+1=2^{32}+1\). Sở dĩ tôi chắc chắn như vậy, vì đây là phân tích nhân tử của số Fermat thứ 5.
b) Như trên ta biết rằng \(2^{32}+1=\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\) nên không phải là số nguyên tố.
Đặt 4 số lẻ liên tiếp cần tìm là \(x+1,x+3,x+5,x+7\)
Ta có:
\(\left(x+3\right)\left(x+7\right)-\left(x+1\right)\left(x+5\right)=88\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x+21-x^2-6x-5=88\)
\(\Leftrightarrow4x+16=88\)
\(\Leftrightarrow4x=72\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
Suy ra 4 số đó lần lượt là 19, 21, 23, 25.
Đặt a=4m+1, b=4n+2(m,n\(\in\)N)
=>ab=(4m+1)(4n+2)
= 16mn+8m+4n+2
Ta thấy 16mn+8m+4n chia hết cho 4
=> ab:14 dư 2
a) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là: n ; n+1; n+2; n+3 (n thuộc N)
Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1\)
\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\left(\cdot\right)\)
Đặt n2 + 3n = t (t thuộc N) thì \(\left(\cdot\right)=t\left(t+2\right)+1=t^2+2t+1=\left(t+1\right)^2=\left(n^2+3n+1\right)^2\)
Vì n thuộc N nên (n2+3n+1) thuộc N
=> Vậy n(n+1)(n+2)(n+3)+1 là 1 số chính phương
tính giá trị của biểu thức
a, 2x^2(ax^2+2bx+4c)=6x^4-20x^3-8x^2 với mọi x
b, (ax+b)(x^2-cx+2)=x^3+x^2-2 với mọi x
gọi 3 số chẵn liên tiếp là a; a+2;a+4
Ta có: (a+2)(a+4)-a(a+2)=192
a2a2+4a+2a+8-a2a2-2a=192
4a+8 =192
4a = 192 - 8= 184
a = 184:4=46
Vậy 3 số đó là 46;48;50
Natsu: Đề bài là tìm 3 số tự nhiên liên tiếp mà em ^^
Gọi ba số cần tìm là a, a+1, a+2 \(\left(a\in N\right)\)
Từ đề bài ta có: \(\left(a+1\right)\left(a+2\right)-192=a\left(a+1\right)\Leftrightarrow a^2+3a+2-192=a^2+a\)
\(\Leftrightarrow2a=190\Leftrightarrow a=95\)
Vậy 3 số cần tìm là 95, 96, 97.
Học tốt nhé em ^^
bài 1) gọi tích 2 số nguyên liên tiếp là a(a+1)
Nếu a=3k => a(a+1)=3k(3k+1)=9k^2+3k chia hết cho 3
Nếu a=3k+1=> a(a+1)=3k+1(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1
Nếu a=3k+2 tương tự chia hết cho 3
Số 3^50+1 chia 3 dư 1(vô lý)
Vậy nó không phải là tích 2 số nguyên liên tiếp. CHÚC BẠN HỌC TỐT<3