Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Ta có hình vẽ: D E F H M
a) Ta có: DE < DF (gt)
mà DE là đường xiên của HE
DF là đường xiên của HF
=> HE < HF (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
b) Ta có: HE < HF (cmt)
mặt khác HE là hình chiếu của ME
HF là hình chiếu của MF
=> ME < MF (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)
c) Ta có: Đối diện với góc HDE là cạnh HE
Đối diện với góc HDF là cạnh HF
nhưng HE < HF (cmt)
=> góc HDE < góc HDF (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Bài 1:
Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)NMC có:
AM = NM (suy từ gt)
\(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{NMC}\) (đối đỉnh)
MB = MC (suy từ gt)
=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)NMC (c.g.c)
b) Vì \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)NMC (câu a)
=> \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{NCM}\) (2 góc t/ư)
hay \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{NCB}\) \(\rightarrow\) đpcm
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CN
hay DB // CN
Ta đc: \(\widehat{BDC}\) + \(\widehat{DCN}\) = 180o (kề bù)
=> 90o + \(\widehat{DCN}\) = 180o
=> \(\widehat{DCN}\) = 90o
c) Vì \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)NMC
=> AB = NC (2 cạnh t/ư)
Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)IBH có:
BH chung
\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{IHB}\) (= 90o)
AH = IH (gt)
=> \(\Delta\) ABH = \(\Delta\)IBH (c.g.c)
=> AB = IB (2 cạnh t/ư)
mà AB = CN => IB = CN .
B C D E 50 A
a)
Tam giác ABC cân tại A có: \(ABC=ACB=90^0-\frac{BAC}{2}=90^0-\frac{50^0}{2}=90^0-25^0=65^0\)
b)
AD = AE (gt)
=> Tam giác ADE cân tại A
=> \(ADE=90^0-\frac{DAE}{2}\)
mà \(ABC=90^0-\frac{BAC}{2}\) (tam giác ABC cân tại A)
=> ADE = ABC
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE // BC
Cho tam giác ABC cân tại A( góc A< 90độ) Kẻ BD vuong góc với AC ( D thuộc AC) CE vuoogn goác với AB ( E thuộc AB ) BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh :BD = CEtam giác BHC cânAH lsf dduwognf trung trực của BCTrên tia BD lấy K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh goác ECB và DKC
Cho tam giác ABC cân tại A( góc A< 90độ) Kẻ BD vuong góc với AC ( D thuộc AC) CE vuoogn goác với AB ( E thuộc AB ) BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh :
- BD = CE
- tam giác BHC cân
- AH lsf dduwognf trung trực của BC
- Trên tia BD lấy K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh goác ECB và DKC
B A C E F
a) xét tam giác ABC có
\(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\) =180
ACB= 180-BAC-ABC= 180-90-60=30 độ
vì BCE=90\(\Rightarrow\)ACE=90-BCA=90-30=60 độ
vì tam giác ACE có CA = CE nên tam giác ACE cân tại E mà tam giác đó lại có góc ACE=60 độ nên tam giác AEC là tam giác đều
b) FBA= BCA+BAC(góc ngoài)
FBA=30+90=120
vì tam giác BFA có BF=BA nên tam giác BFA là tam giác cân tại B nên BFA = BAF=(180-FBA):2=(180-120):2=30
Ta có FAE = BAC +CAE+BAF=90+60+30=180
vậy ba điểm A,F,E thẳng hàng
cậu tự thêm ký hiệu góc nhá mk làm đúng 100% luôn
Bài 1:
D E F M H 1 2
1. Ta có: Có DH _l_ EF (gt)
=> H là hình chiếu của D
mà DE < DF (gt)
=> HE < HF (quan hệ đường xiên hình chiếu)
2. Vì HE < HF (từ 1)
=> ME < MF (quan hệ đx, hình chiếu)
3. Xét \(\Delta DHE\) và \(\Delta DHF\) có:
DH: chung
\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\left(gt\right)\)
nhưng HE < HF (từ 1)
=> \(\widehat{HDE}< \widehat{HDF}\) (vì \(\widehat{HDE}\) đối diện với HE; \(\widehat{HDF}\) đối diện với HF)