K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

a)Các từ Hán Việt: Thăng Long, cố đô, tân đô

B)Câu thơ có ý nghĩa :Hà Nội là mảnh đất nghìn năm văn hiến. Trải qua ngàn đời nay, nét đẹp của kinh đô Thăng Long vẫn "còn đây", ý là vẫn còn mãi nét đẹp của cố đô ngày ấy

20 tháng 6 2021

thanks

20 tháng 2 2022

a)Các từ Hán Việt: Thăng Long, cố đô, tân đô

b) giang sơn, xã tắc,non sông,non nước

20 tháng 2 2022

Tham khảo

a)Các từ Hán Việt: Thăng Long, cố đô, tân đô.

 b)\Giang sơn, xã tắc,non sông,non nước

22 tháng 5 2022

help me!!!

22 tháng 5 2022

tham khảo

Câu ca dao cũng là lời gửi gắm, nhắc nhở đến những người con, cần sống hiếu thuận, yêu thương cha mẹ để bù đắp cho những hi sinh lớn lao mà bố mẹ đã dành cho chúng ta. Giữa cha mẹ và con cái được gắn kết với nhau bởi mối quan hệ huyết thống gần gũi, vì vậy mà tình cảm ấy cũng thật thiêng liêng, cao quý.

Đọc thầm bài văn sau: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài văn sau:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau:

Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên
6 11 0
Trần 14 51 9
Hồ 2 12 0
104 1780 27
Mạc 21 484 11
Nguyễn 38 558 0
Tổng cộng 185 2896 46

Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

(Nguyễn Hoàng)

Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 2: Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 3: Triều đại nào tổ chức ít khoa thi nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 4: Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 5: Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, du khách ngạc nhiên vì điều gì? (1 điểm)

A. Vì biết Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

 

B. Vì thấy Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ rất lâu và rất to lớn.

C. Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.

D. Vì có nhiều tấm bia và vị tiến sĩ.

Câu 6: Từ nào dưới đây trái nghĩa với các từ còn lại ? (0,5 điểm)

A. Nhỏ xíu

B. To kềnh

C. Nhỏ xinh

D. Bé xíu

Câu 7: Từ đồng nghĩa với từ “siêng năng” là : (0,5 điểm)

A. Chăm chỉ

B. Dũng cảm

C. Anh hùng

D. Lười biếng

Câu 8: Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau: (0,5 điểm)

Lên thác xuống ghềnh

Câu 9: Gạch dưới một gạch từ “mắt” mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ “mắt” mang nghĩa chuyển. (1 điểm)

Đôi mắt của bé mở to.

Quả na mở mắt

Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1,5 điểm)

(Văn Miếu - Quốc Tử Giám; 82 tấm bia khắc tên tuổi; đến khoa thi năm 1779)

Ngày nay, khách vào thăm ...........còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính,...................1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442...................như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

3
9 tháng 5 2023
Câu 1  Câu 2 Câu 3  Câu 4  Câu 5 Câu 6  Câu 7 
B B D B A B A

Câu 8: Từ trái nghĩa: Lên- xuống

Câu 9: Câu 1: Đôi mắt của bé mở to. Từ " mắt " mang nghĩa gốc.

            Câu 2:Quả na mở mắt. Từ " mắt " mang nghĩa chuyển.

Câu 10:  Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

9 tháng 5 2023

1b

2b

3d

4b

5a

6c

7a hong bik đúng hok mấy câu còn lại mình lười làm quá hihi

12 tháng 4 2022

Đánh dấu và tách câu

12 tháng 4 2022

chú thích

hạt gạo làng ta

26 tháng 5 2022

hạt gạo làng ta

2 tháng 7 2021

Người nông dân muốn nhắn nhủ rằng:

Để làm ra một bát cơm đầy không dễ dàng đâu phải lam lũ bất chấp thời tiết nắng nực mồ hôi tuôn như mưa cũng phải cố gắng để làm ruộng . Nay ta bưng 1 bát cơm đầy chứa đựng biết bao công sức của người nông dân thì phải biết quý từng hạt cơm , quý người đã làm ra hạt cơm dẻo ấy

=> Biết quý trọng sức lao động

Ý muốn nói: Có 1 bát cơm ngon dẻo phải đánh đổi biết bao khó khăn vất vả

=> Khuyên chúng ta quý trọng sức lao động

10 tháng 9 2021

Để làm ra những hạt gạo, bác nông dân phải lao động ngày đêm, mặc cho nắng mưa. Những lúc trưa hè, bác nông dân vẫn phải lao động. Tuy mồ hôi ướt đầm đìa như mưa mà vẫn phải cố gắng làm ra từng hạt gạo. Chúng ta phải biết tôn trọng những người nông dân qua những hạt gạo nhé!

29 tháng 4 2021

Thơ:bài Bánh Trôi Nước

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non 

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Ý nghĩa:Nói lên thân phận đau khổ của người phụ nữ và ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của họ trong xã hội phong kiến

Tục ngữ

Công dung ngôn hạnh

Đây là câu tục ngữ nói về phẩm hạnh của người con gái Việt Nam từ xưa đến nay đó là công, dung, ngôn và hạnh. Những phẩm chất ấy dùng để dánh gái phẩm hạnh của một người con gái.

3 tháng 5 2021

Mik cảm ơn bn nha

19 tháng 11 2021

nghĩa là rừng thưa thớt vì cây không lá

B

Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào? 
Câu thơ ấy có nghĩa rừng thưa thớt vì cây không lá.
 Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?

A.

Mùa thu.

B.

Mùa đông.

C.

Mùa xuân.

D.

Mùa hè.

12 tháng 3 2022

Ngày giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm là ngày hội chung của toàn dân, ngày mà "dù ai đi ngược về xuối, nhớ ngày Giỗ tổ mồng 10 tháng 3" đều quay về với cội nguồn, tưởng nhớ đến công lao của các vị vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước.

12 tháng 3 2022

TK

Theo truyền thuyết, vua Hùng thứ 6 đã “hóa thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10 tháng 3 âm lịch. Từ đó người Việt ta lấy ngày 10 tháng 3 âm lịch là ngày giỗ Tổ. Câu ca dao gợi nhắc một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thủy chung luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Dù đi đâu xa cũng luôn nhắc nhở nhau nhớ về ngày giỗ Tổ, nhớ về cội nguồn dân tộc.