K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

< Tham khảo > .

Bài 1 :

Nhóm 1:Từ tượng hình chỉ hình ảnh : ngoằn ngoèo , đủng đỉnh , lêu nghêu , thướt tha , sừng sững , cheo leo .

Nhóm 2:Từ tượng thanh chỉ âm thanh : khúc khích , vi vu , líu lo , rì rầm .

Bài 2 : 

Danh từ : chim , tiếng hót , da trời .

Động từ : bay , biến mất , làm .

Tính từ : cao , cao vút , xanh .

Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời.   Tiếng hót "ngọt ngào" của chim chiền chiện gợi cho ta nhiều xúc động. Nghe chim hót mà dào dạt tình yêu mến:   "Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào?"   Có lúc tưởng như nghe “chim nói” mà lòng ta thêm "bối rối" bâng khuâng trước vận hội mới tốt đẹp đang đến với đất nước và dân tộc:   "Lòng đầy bối rối Đời lên đến thì". Chim hót gợi lên cảm giác một vụ lúa bội thu, đồng quê no ấm, yên vui:   "Đồng quê chan chứa Những lời chim ca".   Chim hót làm cho da trời xanh thêm, một cảnh tượng đất nước thanh bình tươi đẹp, làm say mê lòng người .

13 tháng 7 2021

`1/2`

Bài 1: Cho những kết hợp sau : Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, sen sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp hai từ đơn Bài 2: Cho từ ' giáo' :A. Tìm các tiếng có thể kết hợp với từ trên (...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho những kết hợp sau : 

Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, sen sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.

Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp hai từ đơn

 Bài 2: Cho từ ' giáo' :

A. Tìm các tiếng có thể kết hợp với từ trên ( có nghĩa )

B. Giải nghĩa các từ vừa tìm được.

Bài 3: Giải nghĩa và xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường hợp sau: 

A. Trùng trục như con chó thui

Chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu

B. Mũi thuyền ta đó mũi tấn công

C. Quân ta chia làm ba mũi tấn công

D. Tôi đã tiêm phòng ba mũi 

Bài 4 .Chữa lồi dùng từ trong các trường hợp sau:

A. Tính nó rất ngang tàng

B. Nó đi phất phơ ngoài phố

2
19 tháng 8 2020

Bài 1:

Từ ghép tổng hợp là: Đi đứng, ăn ở, học hành

Từ ghép phân loại là: Vui mừng , cong queo , vui lòng , san sẻ , vụ việc , ồn ào , uống nước , xe đạp , thằn lằn , chia sẻ , nước uống

Từ láy là: San sẻ, ồn ào, thằn lằn

Từ kết hợp hai từ đơn là: Đi đứng, ăn ở, vui mừng, vui lòng, uống nước, nước uống

19 tháng 8 2020

Bài 2: 

A. Giáo mác, giáo viên, giáo xứ,...

B. -Giáo mác là Binh khí thời xưa nói chung.

    -Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học

    -Giáo xứ là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

12 tháng 1 2022

xin các bn đó giúp mình đigianroi

12 tháng 1 2022

từ ghép tổng hợp : Vui mừng , đi đứng , san sẻ , chợ búa , học hành, ăn ở , tươi cười , nụ hoa.

từ ghép phân loại : vui lòng , giúp việc , xe đạp , tia lửa , nước uống.

từ láy : cong queo , ồn ào , thằn lằn.

kết hợp 2 từ đơn : nụ hoa, nước uống, xe đạp, tia lửa.

  
Bài 1: Cho các danh từ sau: Đá, nước, vải, muối hãy tìm các danh từ chỉ đơn vị có thể kết hợp với các danh từ trên? Bài 2: Hãy giải thích tại sao từ " sọ dừa" trong hai trường hợp dưới đây lại được viết khác nhau?A. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy các sọ dừa bên gốc cây to đầy nước mưa, bà bưng lên...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho các danh từ sau: Đá, nước, vải, muối hãy tìm các danh từ chỉ đơn vị có thể kết hợp với các danh từ trên? 

Bài 2: Hãy giải thích tại sao từ " sọ dừa" trong hai trường hợp dưới đây lại được viết khác nhau?

A. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy các sọ dừa bên gốc cây to đầy nước mưa, bà bưng lên uống. Thế rồi bà có mang.

B. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được cài gì.

Bài 3: Cho đoạn văn sau: 

Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa thì chẳng thấy ai,một lát, một con hổ chợp lao tới cong bà đi, .... Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, khi tỉnh, thấy hổ dùng 1 chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi dậm, gai góc thì dùng chân rẽ lối chạy vào rừng sâu. Tới nơi, hổ thả bà xuống. Thấy 1 con hổ cái đang lăn lộn, cào đất, bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích. ( Con hổ có nghĩa) 

Hãy tìm và phần loại các động từ có trong đoạn văn trên vào từng nhóm: Động từ tình thái, động từ hành động, động từ trạng thái

Bài 4: Xếp các tính từ sau đây thành 2 nhóm: tương đối và tuyệt đối

Xấu, to, nóng, trắng muốt, đỏ rực, lạnh, cứng, xanh, cao, thấp, dài, siêng năng, chót vót, siêu vạo, nhăn nhúm, nhiều, khôn, nhạt thếch, thơm phức, dũng cảm, hèn nhát,dài cộp, xanh ngắt, khiêm tốn, đen xì, kiêu ngạo, trống, mái

Các bạn làm hộ mình nhanh lên nhé

 

 

 

0
Câu 1:Con Nâu đứng lại, Cả đàn đứng theo.Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nọng tằm ăn rỗi khổng lồ.Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất cứ thúc mõng xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép trào ra,nom đến là ngon lành.Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém , mặc dù có ả bộ mac tiểu thư rất yểu điệu.Gã công tử bột vẫn sán ở been cạnh ả,mồm vừa gau gáu gặm...
Đọc tiếp

Câu 1:

Con Nâu đứng lại, Cả đàn đứng theo.Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nọng tằm ăn rỗi khổng lồ.Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất cứ thúc mõng xuống, ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép trào ra,nom đến là ngon lành.Con Hoa ở gần đó cũng hùng hục ăn không kém , mặc dù có ả bộ mac tiểu thư rất yểu điệu.Gã công tử bột vẫn sán ở been cạnh ả,mồm vừa gau gáu gặm cỏ, mắt vừa liếc sang lem lém.Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ cùng con Cún.Cu Tũn dở hơi chốc chốc chạy lại ăn tranh cỏ của mẹ.Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đị kiếm một búi khác.

a.Tìm động từ ,tính từ ,danh từ có trong đoạn văn

b.Phân loại các loại từ đó

Câu 2

cho các nhóm từ sau 

1. nhớ , buồn ,thương, vui

2. Huế ,Hài Nội ,Việt Nam

3,tròn ,méo

a.Hãy cho biết từ loại của các nhóm từ

b.chuyển sang nhóm từ khác ,bằng cách thêm từ vào trước hoạc sau các từ loại đó

Câu 3:Đọc kĩ đoạn văn:

Sơn tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt. Thần Nước đành rút quân.

a.Tìm động từ chỉ hành động.

b.những động từ ấy giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào của Sơn Tinh.

c. từ đó viết một câu văn có sử dựng tính từ  chỉ đặc điểm miêu tả sức mạnh của Sơn Tinh

 Các bạn giải hộ mình nha mình đg cần gấp.

 

1
3 tháng 7 2019

Câu 2:

a.

1. động từ

2. danh từ

3. tính từ

b. 

1. nhớ nhung, buồn thương, thương yêu, vui vẻ

2. Huế mộng mơ, Hà Nội buồn, Việt Nam độc lập

Câu 3:

a. bốc, dời, dựng, ngăn chặn, đánh nhau

b. Vẻ đẹp của Sơn Tinh: oai hùng, dũng mãnh, khỏe mạnh, làm chủ chiến trận

c. Sơn Tinh là người anh hùng dũng mãnh, bền bĩ, đại diện cho nhân dân trong cuộc chiến đấu chống lại thiên nhiên.

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn...
Đọc tiếp

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?

Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.

Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn mình” (theo Thạch Lam)

  1. Câu trên vừa có thể là câu đơn, vừa có thể là câu ghép, vì sao?
  2. Khi câu trên là câu đơn, bộ phận “cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ” của câu sẽ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận đó làm rõ ý nghĩa cho từ nào của câu?

Câu 3 (2 điểm) Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:

“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.

Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?

Câu 4 (4 điểm) Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, những tia nắng dịu dàng, đã xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi. Đó là khi những tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm thanh bình. Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phường.

Em đã từng được ngắm một cảnh bình minh như thế, hãy tả lại.

1
11 tháng 2 2020

Tôi có thẻ chỉ trả lời câu 1:

Mình nghĩ là bảo vật là khác với từ còn lại

1.Tìm các tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối và giải thích vì sao: đỏ ối, xanh lè, xanh ngắt, già tom, đen nháy, trắng lốp, lơ thơ, líu xíu, róc rách, lờ đờ, đực, cái, trống, mái, xanh, đỏ, tím, vàng, leng keng, lộp bộp, đen, già, trẻ, cao, thấp, dài, ngắn, đẹp, xấu2.Tìm các tính từ trong các từ sau đây: làm giàu, xinh xẻo, trắng nõm, buồn, nhớ, tiếng hát, học trò, cày cấy, nhớ nhung, tin...
Đọc tiếp

1.Tìm các tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối và giải thích vì sao: đỏ ối, xanh lè, xanh ngắt, già tom, đen nháy, trắng lốp, lơ thơ, líu xíu, róc rách, lờ đờ, đực, cái, trống, mái, xanh, đỏ, tím, vàng, leng keng, lộp bộp, đen, già, trẻ, cao, thấp, dài, ngắn, đẹp, xấu

2.Tìm các tính từ trong các từ sau đây: làm giàu, xinh xẻo, trắng nõm, buồn, nhớ, tiếng hát, học trò, cày cấy, nhớ nhung, tin tưởng, vui vẻ, yêu thương, đỏ au, vàng chanh, may mắn, khoe, nhâng nhác, thích, yên ổn, sợ hãi, khó khăn.

3.a) Xác định cấu tạo của các tính từ sau đây: nghẹn ngào, nhông nháo, ríu rít, đều đặn, già tom, đỏ chói, đen ngòm, vàng ươm, đau đáu, trắng lốp.

b) Cách cấu tạo của các tính từ: già tom, trắng lốp, đen ngòm có gì đặc biệt?

 

1
10 tháng 7 2018

Hướng dẫn:
1, 
-Tính từ tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ): xanh, đỏ, tím, vàng, cao,...
-Tính từ tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ): đỏ ối, xanh lè,...
2,
-Tính từ là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của sự vật, sự việc, trạng thái,...
-Tính từ trong các từ là: giàu, xinh, trắng nõm, ...
3, 
Cấu tạo tính từ: Phụ trước + TT Trung tâm + Phụ sau.

''Ai đã từng đến quê hương tôi hẳn sẽ không thể quên được khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp vào mỗi buổi sớm mai. Bầu trời ửng hồng, cao vời vợi và rộng. Trên trời, những cô mây, cậu mây bồng bềnh như những chiếc kẹo bông đang vui đùa cùng làn gió sớm. Ông mặt trời tròn xoe, ửng hồng còn e ấp sau lũy tre làng, tỏa ánh sáng lấp lánh như hình rẻ quạt lung linh sắc màu rực rỡ....
Đọc tiếp

''Ai đã từng đến quê hương tôi hẳn sẽ không thể quên được khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp vào mỗi buổi sớm mai. Bầu trời ửng hồng, cao vời vợi và rộng. Trên trời, những cô mây, cậu mây bồng bềnh như những chiếc kẹo bông đang vui đùa cùng làn gió sớm. Ông mặt trời tròn xoe, ửng hồng còn e ấp sau lũy tre làng, tỏa ánh sáng lấp lánh như hình rẻ quạt lung linh sắc màu rực rỡ. Từng đàn chim ríu rít bay về đua nhau hát ríu rít trên những hàng dây điện như thể chúng đang gẩy đàn vậy. Những giọt sương long lanh đọng trên lá như những viên pha lê sáng lấp lánh. Làn gió nhè nhẹ thổi mơn man trên những cành cây, ngọn cỏ. Cánh đồng lúa như một tấm thảm khổng lồ màu vàng rực rỡ trải dài mênh mông. Ven cánh đồng là dòng sông quê uốn mềm như dải lụa xanh nhẹ nhàng. Vào mỗi buổi sớm mai, con sông mới êm đềm, đáng yêu làm sao! Dưới ánh nắng bình minh, mặt sông lấp lánh, lăn tăn những gợn sóng. Cây cầu dường như chỉ có lúc này mới tranh thủ soi mình xuống mặt sông. Phía xa xa vút tầm mắt theo con đê làng là dãy núi xanh mờ chừng như chưa tan sương sớm. Cả không gian thiên nhiên quê hương tôi thật đẹp và yên bình như một bức tranh vậy. Càng yêu quê hương tươi đẹp biết bao nhiêu, tôi càng tự nhủ phải chăm chỉ học tập để sau này góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp hơn.''

Hãy tìm ra câu có sử dụng phép tu từ hoán dụ trên đoạn văn trên

0
Phần I: Đọc hiểu (3 điểm): Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:          "Những dải mây như khói bay là là trên đỉnh núi, khiến ta có cảm giác như núi cao đến tận trời. Con đường vào bản gồ ghề lúc cắt ngang một mảng đồi như dải lụa, lúc chạy thẳng qua một con suối nước chảy trong vắt có thể nhìn thấy tận đáy. Nước suối chảy ào ào ngày đêm làm quay những con nước...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc hiểu (3 điểm): Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: 

         "Những dải mây như khói bay là là trên đỉnh núi, khiến ta có cảm giác như núi cao đến tận trời. Con đường vào bản gồ ghề lúc cắt ngang một mảng đồi như dải lụa, lúc chạy thẳng qua một con suối nước chảy trong vắt có thể nhìn thấy tận đáy. Nước suối chảy ào ào ngày đêm làm quay những con nước của mấy chiếc cối giã gạo nhịp lên xuống đều đều, thùm thụp."

                     (Núi rừng thơ mộng ở Yên Bái)
1. Tác giả chọn những chi tiết nào để miêu tả?

2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

3. Nếu tác dụng của biện pháp tu từ đó. 

4. Khái quát nội dung đoạn văn trên. 

Phần II: Tập làm văn (7 điểm): Em lớn lên trong vòng tay yếu thương của những người thân. Hãy viết bài văn tả người thân yêu nhất của em.

0