K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Bài 1:

Đổi 15dm = 1,5m ; 30cm = 0,3m

Khoảng cách từ điểm thả hộp đến miệng bình:

h = H - h1 = 1,5 - 0,3 = 1,2(m)

Áp suất mà dầu hỏa gây ra tại điểm này:

p = d.h = 10D.h = 10.800.1,2 = 9600 (N/m2)

Do áp suất mà chất lỏng tác dụng lên vật lớn hơn áp suất mà vật chịu được (9600 N/m2 > 1500 N/m2 ) nên vật sẽ bị bẹp.

Bài 2:

a)

Đổi 70cm = 0,7m

Áp suất do cột nước gây ra lên đáy bình A:

p = d1.h = 10000.0,7 = 7000 (N/m2)

b)

Chiều cao của cột xăng để áp suất gây ra lên đáy bình B bằng áp suất gây ra lên đáy bình A:

p = d2.h' \(\Rightarrow h'=\dfrac{p}{d_2}=\dfrac{9600}{7000}=1,4\left(m\right)\)

7 tháng 11 2021

Đổi: \(70cm=0,7m\)

\(P_A=d_A.h_A=10000.0,7=7000\left(Pa\right)\)

\(P_A=P_B=7000Pa\)

\(P_B=d_B.h_B\Rightarrow h_B=\dfrac{P_B}{d_B}=\dfrac{7000}{7000}=1\left(m\right)\)

15 tháng 12 2016

Đổi : 60cm = 0,6 m.

-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m.

a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:

p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).

b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:

hn' = 1,5 x \(\frac{2}{3}=1\) (m).

Chiều cao của dầu trong bình là :

hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).

Áp suất nước tác dụng lên bình là :

pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).

Áp suất dầu tác dụng lên bình là :

pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:

p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).

15 tháng 12 2016

Trần Thiên Kim :)) ko biết Tóm tắt :V sr nha :v

11 tháng 11 2016

Tóm tắt

\(V=2l=2dm^3=2000cm^3\)

\(S_A=20cm^2\)

\(S_B=5cm^2\)

\(d_1=10000N\)/\(m^3\)

\(h_1=15cm\)

\(d_2=8000N\)/\(m^3\)

_______________

a) \(h'=?\)

b) \(p=?\)

c) \(h=?\)

Giải

Gọi thể tích của nhánh A, nhánh B lần lượt là \(V_1;V_2\)

a) Ta có: \(V_1+V_2=V\Rightarrow S_A.h'+S_2.h'=2000\Rightarrow h'\left(S_1+S_2\right)=2000\Rightarrow h'=\frac{2000}{S_1+S_2}=80\left(cm\right)=0,8m\)b) Ta có công thức tính áp suất là: \(p=d.h\)

=> Áp suất của đáy bình là: \(p=d_1.h'=10000.0,8=8000\)(\(N\)/\(m^2\))

c)

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_1.h_2=d_2.h_1\Rightarrow d_1\left(h_1-h\right)=d_2.h_1\Rightarrow10000h_1-10000h=8000h_1\)

\(\Rightarrow10000h_1-8000h_1=10000h\Rightarrow2000h_1=10000h\Rightarrow h_1=5h\Rightarrow15=5h\Rightarrow h=3\left(cm\right)\)

28 tháng 1 2022

khó v??????????

4 tháng 12 2021

h=1,2m

d=10000N/m3

p= ? N/m2

Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:

p=dh=10200.1,2=12240 (N/m2)

4 tháng 12 2021

Bài 1.

\(p=d\cdot h=10200\cdot1,2=12240Pa\)

Bài 2.

\(p=d\cdot h=8100\cdot0,9=7290Pa\)

\(p'=d\cdot\left(h-0,3\right)=8100\cdot\left(0,9-0,3\right)=4860Pa\)

\(F=p\cdot S=7200\cdot120\cdot10^{-4}=86,4N\)

24 tháng 11 2016

hình như bạn đánh nhầm, trọng lượng riêng của nước là: 104 N/m3 hay 10000 N/m3

hd = 5cm = 0,05m

hn = 10cm = 0,1m

Áp suất hai chất lỏng gây ra ở đáy là:

p = pd + pn = hd.dd + hn.dn = 0,05.8000 + 0,1.10000=1400 (Pa)

vậy áp suất gây ra ở đáy là 1400 Pa

(nếu dn = 104 < dd => nước sẽ nổi lên còn dầu chìm xuống .-. đi ngược với giả thuyết đề bài nên chỗ dn mình nghĩ bạn nhầm lẫn )

24 tháng 11 2016

1400. đề bài sai đấy

28 tháng 7 2016

30cm=0,3m

25cm=0,25m

ta có:

áp suất tại điểm nằm giữa mặt phân cách dầu và nước là:

p=dd.h=8000.0,25=2000N

áp suất tại đáy bình là:

p=pn+pd=dn.h+2000=3000+2000=5000N