Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Tóm tắt:
P=2,1N
FA=0,2N
dn =10000N/m3
d/dn=?
Giải
Thể tích vật là:
V=FA : dn =0,2 : 10000= 0,00002 (m3)
Trọng lượng riêng chất làm vật đó là:
d=P : V= 2,1 : 0,00002 = 105000 (N/m3)
=> d/dn= 105000 : 10000 = 10,5 lần
*Tóm tắt:
d\(nước\): 10000N/m3
d\(vật \): 78000N/m3
*Giải:
Đổi: 78N = 7,8kg
Ta có: dvât=10D=> D= 78000:10 =7800 (kg/m3)
Lại có: D=m/V ⇒ V= m/D = 7,8 : 7800 = 0,001 (m3)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA=dV= 10000.0,001 = 10N
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N.
Ta có: FA = V.dn, trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vật ngập hoàn toàn trong nước nên Vvật = V.
Thể tích của vật là:
Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là: P = 2,1 N.
Suy ra trọng lượng riêng của chất làm vật:
Tỉ số: . Vậy chất làm vật là bạc.
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2 N tức là F A = 0,2 N.
- Ta có: F A = V.dn
⇒ Thể tích của vật:
⇒ Đáp án C
\(d_{nc}=10000\)N/m3
\(V\left(d-d_{nc}\right)=P-F_A=F\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F}{d-d_{nc}}=\dfrac{300}{16000-10000}=0,05m^3=50dm^3\)
Nếu treo ngoài không khí:
\(P=d\cdot V=16000\cdot0,05=800N\)
\(F_A=P-F=800-300=500N\)
Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):
Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.
Mặt khác ta có: Δp = h.dkk
(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)
Vậy:
1.
Gọi độ cao cột xăng là h. Xét áp suất tại 2 điểm A và B cùng nằm một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữa nước biển và xăng. Ta có:
\(p_A=p_B\\ \Rightarrow d_x.h=d_{nb}\left(h-0,018\right)\\ \Rightarrow d_x.h-d_{nb}.h=-\left(d_{nb}.0,018\right)\\ \Rightarrow h\left(d_x-d_{nb}\right)=-\left(d_{nb}.0,018\right)\\ \Rightarrow h=\dfrac{-185,4}{7000-10300}\approx0,0562\left(m\right)=56,2\left(mm\right)\)
Độ cao cột xăng khoảng 56,2mm
2.
Áp suất khí quyển ở chân núi bằng áp suất cột thủy ngân cao 75cm = 0,75m bằng:
\(p_1=d_{tn}.h_1=136000.0,75=102000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất khí quyển ở đỉnh núi bằng áp suất cột thủy ngân cao 71,5cm = 0,715m bằng:
\(p_2=d_{tn}.h_2=136000.0,715=97240\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất khí quyển từ đỉnh núi đến chân núi:
\(p=p_1-p_2=102000-97240=4760\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Gọi h là độ cao từ chân núi đến đỉnh núi.
Ta có:
\(p=d_{kk}.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{p}{d_{kk}}=\dfrac{4760}{12,5}=380,8\left(m\right)\)