Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Gọi độ cao cột xăng là h. Xét áp suất tại 2 điểm A và B cùng nằm một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữa nước biển và xăng. Ta có:
\(p_A=p_B\\ \Rightarrow d_x.h=d_{nb}\left(h-0,018\right)\\ \Rightarrow d_x.h-d_{nb}.h=-\left(d_{nb}.0,018\right)\\ \Rightarrow h\left(d_x-d_{nb}\right)=-\left(d_{nb}.0,018\right)\\ \Rightarrow h=\dfrac{-185,4}{7000-10300}\approx0,0562\left(m\right)=56,2\left(mm\right)\)
Độ cao cột xăng khoảng 56,2mm
2.
Áp suất khí quyển ở chân núi bằng áp suất cột thủy ngân cao 75cm = 0,75m bằng:
\(p_1=d_{tn}.h_1=136000.0,75=102000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất khí quyển ở đỉnh núi bằng áp suất cột thủy ngân cao 71,5cm = 0,715m bằng:
\(p_2=d_{tn}.h_2=136000.0,715=97240\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất khí quyển từ đỉnh núi đến chân núi:
\(p=p_1-p_2=102000-97240=4760\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Gọi h là độ cao từ chân núi đến đỉnh núi.
Ta có:
\(p=d_{kk}.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{p}{d_{kk}}=\dfrac{4760}{12,5}=380,8\left(m\right)\)
Bài 3:
Tóm tắt:
P=2,1N
FA=0,2N
dn =10000N/m3
d/dn=?
Giải
Thể tích vật là:
V=FA : dn =0,2 : 10000= 0,00002 (m3)
Trọng lượng riêng chất làm vật đó là:
d=P : V= 2,1 : 0,00002 = 105000 (N/m3)
=> d/dn= 105000 : 10000 = 10,5 lần
*Tóm tắt:
d\(nước\): 10000N/m3
d\(vật \): 78000N/m3
*Giải:
Đổi: 78N = 7,8kg
Ta có: dvât=10D=> D= 78000:10 =7800 (kg/m3)
Lại có: D=m/V ⇒ V= m/D = 7,8 : 7800 = 0,001 (m3)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA=dV= 10000.0,001 = 10N
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N.
Ta có: FA = V.dn, trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vật ngập hoàn toàn trong nước nên Vvật = V.
Thể tích của vật là:
Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là: P = 2,1 N.
Suy ra trọng lượng riêng của chất làm vật:
Tỉ số: . Vậy chất làm vật là bạc.
Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2 N tức là F A = 0,2 N.
- Ta có: F A = V.dn
⇒ Thể tích của vật:
⇒ Đáp án C
\(d_{nc}=10000\)N/m3
\(V\left(d-d_{nc}\right)=P-F_A=F\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F}{d-d_{nc}}=\dfrac{300}{16000-10000}=0,05m^3=50dm^3\)
Nếu treo ngoài không khí:
\(P=d\cdot V=16000\cdot0,05=800N\)
\(F_A=P-F=800-300=500N\)
Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):
Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.
Mặt khác ta có: Δp = h.dkk
(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)
Vậy:
Bài này lm đk r mak