Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bài ra, ta có:
B = ax.by
=> B2 = (ax.by)2 = a2x.b2y
Vì B2 có 15 ước nên ta có:
(2x + 1)(2y + 1) = 15
=> (2x + 1)\(\in\)Ư(15)
=> (2x + 1)\(\in\){1; 3; 5; 15}
Vì x khác 0 nên 2x > hoặc = 2 => 2x + 1 > hoặc = 3.
=> (2x + 1)\(\in\){3; 5; 15}
Ta có bảng:
2x + 1 3 5 15
2x 2 4 14
x 1 2 7
2y + 1 5 3 1
2y 4 2 0
y 2 1 0(loại)
Vì x và y có vai trò như nhau nên giả sử x = 1; y = 2 thì ta có:
B3 = a3.1.b3.2 = a3.b9
B3 có số ược là:
(3 + 1)(9 + 1) = 40 (ước)
ko phải 40 ước đâu bn mik chắc 1000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000% lun đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh đạt giải cả 3 môn là a (học sinh)
Gọi số học sinh đạt giải cả 2 môn là b (học sinh)
Gọi số học sinh chỉ đạt giải 1 môn là c (học sinh)
Tổng số giải đạt được là:
3 x a + 2 x b + c = 15 (giải).
Vì tổng số học sinh đạt 3 giải, 2 giải, 1 giải tăng dần nên a < b < c.
Vì bất kỳ 2 môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn nên:
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Toán.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Toán và Ngoại Ngữ.
- Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả 2 môn Văn và Ngoại Ngữ.
Do vậy b= 3.
Giả sử a = 2 thì b bé nhất là 3, c bé nhất là 4; do đó tổng số giải bé nhất là:
3 x 2 + 2 x 3 + 4 = 16 > 15 (loại). Do đó a < 2, nên a = 1.
Ta có: 3 x 1 + 2 x b + c = 15 suy ra: 2 x b + c = 12.
Nếu b = 3 thì c = 12 - 2 x 3 = 6 (đúng).
Nếu b = 4 thì c = 12 - 2 x 4 = 4 (loại vì trái với điều kiện b < c)
Vậy có 1 bạn đạt 3 giải, 3 bạn đạt 2 giải, 6 bạn đạt 1 giải.
Đội tuyển đó có số học sinh là:
1 + 3 + 6 = 10 (bạn).
Gọi số học sinh đạt giải cả 3 môn là:a
Gọi số học sinh đạt giải hai môn là:b.
Gọi số học sinh đạt giải 1 môn là :c
Tổng số học sinh đạt giải là:
3 x a +2 x b+c=15(giải)
Vì tổng số học sinh đạt 3 giải ,2 giải ,1 giải tăng dần nên a<b<c
Vì bất kì 2 môn nào cũng có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn nên:
-Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn Toán và Văn
-Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn Toán và Ngoại Ngữ
-Có ít nhất 1 học sinh đạt giải cả hai môn Văn và Ngoại Ngữ
Suy ra:b=3.Giả sử:a=2 thì b ≥ 3;c ≥ 4
Suy ra tổng số học sinh đạt giải lớn hơn hoặc bằng:
2 x 3+3 x 2+4=16>15(loại)
Do đó:a<2 nên a=1
Ta có:3 x 1+2 x b+c=15 nên 2 x b+c=12
Nếu b=3 thì c=12-2 x 3=6(thỏa mãn)
Nếu b = 4 thì c= 12 - 2 x 4=4 nên b = c(loại)
Vậy có 1 bạn đạt 3 giải,3 bạn đạt hai giải và 6 bạn đạt 1 giải
Đội tuyển đó có số học sinh là:
1+3+6=10 (học sinh)
Đáp số:10 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) A= \(\dfrac{12}{19}.\dfrac{7}{15}.\dfrac{-13}{17}.\dfrac{19}{12}.\dfrac{17}{13}\)
A = \(\left(\dfrac{12}{19}.\dfrac{19}{12}\right).\left(\dfrac{-13}{17}.\dfrac{17}{13}\right).\dfrac{7}{15}\)A = 1 . ( - 1 ) . \(\dfrac{7}{15}\)
A = ( - 1 ) . \(\dfrac{7}{15}\)
A = \(\dfrac{-7}{15}\)
b) B = \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+......+\dfrac{1}{9.10}\)
B = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
B = 1 - \(\dfrac{1}{10}\)
B = \(\dfrac{9}{10}\)
c) C = \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
C = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
C = \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\)
C =\(\dfrac{32}{99}\)
Câu d) làm tương tự như câu c)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thường, cứ mỗi giờ trôi qua
thì kim phút quay được một vòng, còn kim giờ quay được 1/12 vòng.
Hiệu vận tốc của kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 (vòng/giờ)
Thời gian để hai kim trùng nhau một lần là:
1 : 11/12 = 12/11 (giờ)
Vậy sau 24 giờ hai kim sẽ trùng nhau số lần là :
24 : 12/11 = 22 (lần).
Cứ mỗi giờ trôi qua thì kim phút đi được 1 vòng kim giờ quay được 1/12 vòng .
Hiệu vận tốc của kim phút và kim giờ là:
1 - 1/12 = 11/12 ( vong )
Hải kim trùng nhau 1 lần
Chúc bạn học giỏi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(A=1-\frac{1}{50}\)
\(A=\frac{49}{50}\)
Mà \(\frac{49}{50}\)lại nhỏ hơn 1 nên \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}< 1\left(ĐPCM\right)\)
P/S : Các bạn thấy mình làm đúng không ? Nếu sau thì ibox cho mình nhé