\(\frac{3}{5}\)h hỏi trong 1 h bác đi dược bn km ?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

Vì vận tốc là 30km/giờ nên trong 1h bác đi được 30km

             26 1/4km/h=105/4km/h

Quãng đường AB dài:

             105/4x2,4=63 (km)

Thời gian người ấy đi từ B đến A là

             63:30=2,1 (giờ)

               Đáp số 2,1 giờ

           

30 tháng 3 2017

đoạn đường AB có độ dài là:

26 và 1/4 . 2.4=105/4 . 2.4=63 km

thời gian người đó đi từ A đến B là:

63:30=21/10 giờ=2,1 giờ

19 tháng 3 2016

Câu hỏi của Phạm Cao Bảo Ngọc - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

19 tháng 3 2016

4 h 30' = 4,5 h

Vận tốc ô tô là:

135 : 3 = 45 (km/h)

Vận tốc xe máy là:

135 : 4,5 = 30 (km/h)

Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy:

45 - 30 = 15 (km)

Đs...

26 tháng 3 2016

a) Bác Cường đi được số giờ là :

7 giờ - 6 giờ = 1 giờ

Bác Tâm đuổi kịp bác Cường lúc số giờ là ;

 (5 x 1) : (25 - 5) 6 giờ = 6,25 (giờ)

b) Nếu bác Tâm đèo bác Cường cùng lên tỉnh cách nhà 25 km với vận tốc như trước thì họ đến tỉnh lúc số giờ là ;

25 : 25 + 7 giờ = 8 (giờ)

Đ/s : a) 6,25 giờ

         b) 8 giờ

 

13 tháng 4 2016

Phân số biểu thị số nước cả 2 giờ chảy được là:

1/3+1/5=8/15

Gọi số nước trong bể là 1,ta có:

Phân số biểu thị số nước có sẵn trong bể là:

1-8/15=7/15

Số nước trong bể chiếm số % là:

7/15=46.6666667%=47%

 

15 tháng 2 2016

Trả lời giúp em đi !

 

15 tháng 2 2016

Từ 5 giờ 30 phút đến 6 giờ 30 phút có số thời gian là:

6 giờ 30 phút - 5 giờ 30 phút = 1 ( giờ)

Trong vòng 1 giờ người đi từ B đến A đi được:

28x1=28 (km)

Từ 4 giờ 45 phút đến 6 giờ 30 phút có số thời gian là:

6 giờ 30 phút - 4 giờ 45 phút = 1 giờ 45 phút

                                              = 1,75 giờ

Trong vòng 1, 75 giờ người đi từ A đến B đi được:   21x1,75=36,75 ( km)

Vậy quãng đường đi từ A đến B dài:

36,75+28=64,75 (km)

      

22 tháng 4 2016

\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Phân số chỉ số hàng đã chuyển đi so với số hàng trong kho là : 

\(\frac{3}{7}\cdot\frac{4}{3}=\frac{4}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Phân số chỉ số hàng tăng lên là : 

\(\frac{4}{7}-\frac{3}{7}=\frac{1}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Số hàng trong kho lúc đầu là : 

\(101:\frac{1}{7}=707\)(tấn)

 

 

22 tháng 4 2016

Chuyển đi \(\frac{3}{7}\), nhập thêm \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\), số hàng tăng thêm là 101 tấn.

Như vậy 101 tấn ứng với số phần so với kho ban đầu là:

\(\frac{4}{3}-\frac{3}{7}=\frac{19}{21}\)

Số hàng ban đầu trong kho là:

\(101:\frac{19}{21}=111\frac{12}{19}\)(tấn)