K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Áp dụng công thức tính nồng độ % ta có

\(C\%=\dfrac{m_{chattan}}{m_{dd}}.100\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{chattan}}{C\%}.100\)= \(\dfrac{4}{2\%}.100=200g\)

mà mdd= mchattan + mH2O

=> mH2O = 196g

=> VH2O = 196ml (Vì 1g nước có thể tích là 1ml)

28 tháng 4 2021

Trích mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước lấy dư, khuấy đều :

- mẫu thử nào tan là glucozo và saccarozo

- mẫu thử nào tan một phần là tinh bột

Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là glucozo

- mẫu thử không hiện tượng là saccarozo

15 tháng 9 2017

6 tháng 10 2017

Nói thẳng mấy câu này khó quá ko biết làm ai giải đc giải bào này nè

nêu pp tách hg ra khỏi Mg Fe Cu Pb mà chỉ dùng một hóa chất

viết phương trình phản ứng xảy ra !!

hihi

10 tháng 12 2018

1,

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước vào từng gói bột trắng

+ Các gói bột trắng tan trong nước là Ba(NO3)2, NaNO3, BaS (Nhóm I)

+ Các gói bột trắng ko tan trong nước là BaSO3, BaSO4, BaCO3 (Nhóm II)

- Cho dd H2SO4 vào nhóm I

+ Dd nào có khí ko màu, mùi trứng thối và có kết tủa trắng là BaS

+ Dd nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(NO3)2

+ Dd ko phản ứng là NaNO3

- Cho dd H2SO4 vào nhóm II

+ Dd nào có khí ko màu ko mùi thoát ra là BaCO3

+ Dd nào có khí ko màu mùi hắc thoát ra là BaSO3

+ Dd nào ko phản ứng là BaSO4

2,

Có thế dùng dd Hg(NO3)2 để lấy được Hg tinh khiết vì các tạp chất là các kim loại hóa học hoạt động mạnh hơn Hg nên sẽ đẩy Hg ra khỏi dd muối

Fe + Hg(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Hg

Zn + Hg(NO3)2 -> Zn(NO3)2 + Hg

Pb + Hg(NO3)2 -> Pb(NO3)2 + Hg

Sn + Hg(NO3)2 -> Sn(NO3)2 + Hg

31 tháng 12 2022

a)

$AgNO_3 + HCl \to AgCl + H_2O$
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$n_{AgCl} = n_{AgNO_3} = 0,05.2 = 0,1(mol)$
$n_{AgCl} = 0,1.143,5 = 14,35(gam)$

b) $n_{HCl\ dư} = n_{NaOH} = 0,1(mol) ; n_{HCl\ pư} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)$

$\Rightarrow n_{HCl\ đã\ dùng} = 0,2(mol)$

$C\%_{HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{36,5}.100\% = 20\%$

28 tháng 9 2021

Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2.

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4+100=104\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{MgCl_2}}=\dfrac{9,5}{104}.100\%=9,13\%\)

PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

            \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

a) Ta có: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2\cdot40}{6,2+193,8}\cdot100\%=4\%\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=\dfrac{200\cdot16\%}{160}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,2}{1}\) \(\Rightarrow\) CuSO4 còn dư, tính theo NaOH

\(\Rightarrow n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)=n_{CuO}\) \(\Rightarrow m_{CuO}=0,1\cdot80=8\left(g\right)\)

c) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)

 

 

19 tháng 9 2021

\(m_{NaOH}=200.15\%=30\left(g\right)\)

\(m_{ddNaOH\left(10\%\right)}=\dfrac{30.100}{10}=300\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2Othêm}=300-200=100\left(g\right)\)

19 tháng 9 2021

ta có: \(\dfrac{m_{NaOH}}{200}.100\%=15\%\)

=> mNaOH = 30(g) (1)

Ta có:

\(\dfrac{m_{NaOH}}{200}.100\%=10\%\)

=> mNaOH = 20(g) (2)

Ta có (1): 30 + \(m_{H_2O}=200\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=170\left(g\right)\)

ta có (2): \(20+m_{H_2O}=200\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=180\left(g\right)\)

Vậy khối lượng nước cần để thu đc dung dịch NaOH 10% là:

180 - 170 = 10(g)