Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổ một nửa thùng 12 lít vào thùng 7 lít ( để đựng thôi ) là dc .
K mk nha !
Chúc bn hk tốt!
Thùng bé có số lít dầu là
68 , 5 − 24 , 5 = 44 (lít)
Cả hai thùng có số lít dầu là
68 , 5 + 44 = 112 , 5 (lít)
112,5 lít dầu được chia vào số chai dầu là:
112 , 5 : 0 , 75 = 150 (chai)
Cửa hàng đã bán số chai dầu là:
150 − 54 = 96 (chai)
Cửa hàng đã bán được số lít dầu là:
0 , 75 × 96 = 72 (lít)
Đáp số: 72 lít.
Vậy đáp án đúng cần điền vào ô trống là 72.
Thùng bé có số lít dầu là
75,5 − 23,5 = 52 (lít)
Cả hai thùng có số lít dầu là:
75,5 + 52 = 127,5 (lít)
127,5 được chia vào số chai dầu là:
127,5 : 0,75 = 170 (chai)
Cửa hàng đã bán số chai dầu là:
170 – 68 = 102 (chai)
Cửa hàng đã bán được số lít dầu là:
0,75 × 10 = 76,5 (lít)
Đáp số: 76,5 lít.
Vậy đáp án đúng cần điền vào ô trống là 76,5.
Bước 1: Đổ từ can 9l sang đầy can 5l, trong can 9l còn lại 4l
Bước 2: Đổ từ can 5l sang đầy can 2l thì trong can 5l còn lại 3l
Bước 3: Đổ 3l trong can 5l sang can 4l cho 1 người mang về
Bước 4: Đổ 4l còn lại trong can 9l sang can 5l và đổ từ can 2l sang cho đầy can 5l
Bước 5: Đổ 1l còn lại từ can 2l sang can 9l
Bước 6: Đổ từ can 5l sang đầy can 2l thì trong can 5l còn lại 3l và mời người cuối cùng về nốt
Tổng số l sữa bò bác Hiệp vắt được là:
15 + 12 = 27 (l)
Có tất cả số chai sữa là:
27 : 0,75 = 36 (chai)
Đáp số: 36 chai sữa.
Có tất cả số chai sữa là:
[ 15 + 12 ] : 0,75 = 36 [ chai ]
Đáp số : 36 chai sữa
Số lít nước mắm phần 1 ;
15 x 14 = 210 l
Số lít nước mắm phần 2 ;
20 x 14 = 280 l
Cà hai phần có số lít nước mắm :
210 + 280 = 490 l
ĐS : 490 l
đầu tiên đổ nửa can 5 lít ta được 2,5 lít
đổ nửa can 3l ta được 1,5 l
đổ 2 chỗ đó vào ta được 2,5+1,5=4l
Kí hiệu (a,b,c) là trạng thái: thùng 12lít sữa có a lít, thùng 7 lít có b lít và thùng 5 lít có c lít xăng:
Việc chia 12 lít sữa thành 2 phần bằng nhau được diễn tả qua các trạng thái sau:
(12,0,0) -> (0,7,5)-> (5,7,0)-> (5,2,5)-> (10,2,0)-> (10,0,2)-> (3,7,2)-> (3,4,5)-> (8,4,0)-> (8,0,4)-> (1,7,4)->(1,6,5)->(6,6,0)