Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian xe đi hết nửa quãng đường đầu là: \(\dfrac{S}{2}\) : 40 = \(\dfrac{S}{80}\)
Thời gian xe đi hết nửa quãng đường sau là: \(\dfrac{S}{2}\) : 60 = \(\dfrac{S}{120}\)
Thời gian người đó đi trên cả quãng đường là:
\(\dfrac{S}{80}\) + \(\dfrac{S}{120}\) = \(\dfrac{S}{48}\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
S : \(\dfrac{S}{48}\) = 48 (km/h)
Kết luận:..
Tham khảo
Giun đất là chiếc cày sống, cày đất trước con người rất lâu và còn cày đất mãi mãi.
Giun đất có đặt tính là sống trong đất và ăn thức ăn là các chất bã hữu cơ có trong đất, giun đất ăn những chất hữu cơ khó phân hủy và thải phân ra ngoài môi trường. Phân của giun chất nhiều thành phần hữu cơ, vi lượng rất tốt cho cây trồng. Phân của giun đất góp phần tăng độ phì nhiêu trong đất, cải tạo hàm lượng chất dinh dưỡng đất. Đồng thời, đặc tính đào bới đi tìm thức ăn trong đất cũng góp phần không nhỏ trong việc làm tơi xốp đất.
Tham khảo
Vì giun đào đất theo 2 kiểu nhưu sau:
+Kiểu 1:khi đất ẩm và tơi,vòi miệng giun vươn ra như mũi dài,cắm vào đất rồi thành cơ đầu phồng lên làm lỗ đào rộng ra.Thành lỗ đc phần sau cơ thể miét cho nhẵn và tròn trịa
+Kiểu 2:Khi gặp đất khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.Qua ống tiếu hóa của giun,chất mùn đc tiêu hóa,đất thải qua hạu môn,đùn trên mặt đaát thành đống vụn kổn nhổn.Cứ nhưu thế giun đào đất suốt đời sống của mình
Bảng: So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.
Đặc điểm đời sống |
Ếch đồng |
Thằn lằn bóng đuôi dài |
Nơi sống và bắt mồi |
Sống, bắt mồi trong nước hoặc bờ vực nước ngọt |
Những nơi khô ráo |
Thời gian hoạt động |
Chập tối hoặc ban đêm |
Ban ngày |
Tập tính |
Ở những nơi tối, không có ánh sáng Trú đông trong các hốc đất ẩm ướt |
Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất khô ráo |
Sinh sản |
Thụ tinh ngoài Đẻ nhiều Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng |
Thụ tinh trong Đẻ ít trứng Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng |
Chúc bạn học tốt!
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước :
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân hình 1 khối thuôn nhọn về phía trước => giảm sức cản của nước khi bơi.
-Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí => giúp hô hấp trong nước.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón => tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn :
-Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu => dễ quan sát.
-Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ=> bảo vệ mắt, giữ cho mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
-Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt=> thuận lợi cho việc di chuyển.
tham khảo
* Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn của cá chép
+Tim bơm máu vào động mạch, lên hệ thống mao mạch mang,
+Sau đó máu vào vào động mạch lưng và vào hệ thống mao mạch,
+ Máu về tĩnh mạch và trở về tim.
3. (2)Nước tiểu chính thức được tích trữ ở bóng đái
4. (5)Lượng nước tiểu trog bóng đái lên tới khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu xuất hiện . Chỗ bóng đái thông với ống đái có 2 cơ vòng bịt chặt, cơ nằm ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn
5. (1)Nếu cơ thể vòng mở ra( có sự phối hợp của cơ bóng đái và cơ bụng), nước tiểu sẽ thoát ra ngoài