Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik thấy rất hay nhưng mik lại
nghĩ bn nên cho ở chỗ " Bác là tấm ......điềm đạm thì mik nghĩ bn nên
thay thành "Bác là tấm gương sáng cho chúng em noi theo và bác luôn là vị lãnh tụ điềm đạm
trong em và mọi người "
để làm ko lắp lại nhiều dấu phẩy nhé !!
nhưng để như vậy cũng rất hay
Chúc bn sẽ có nhiều bài văn hay như thế nhé !!
Bài thơ đầu tiên Bác viết cho thiếu nhi là "Kêu gọi thiếu nhi"
Học tốt
a) Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc,...
b) Sinh nhật Bác: 19 tháng 5
A) Nguyễn Sinh Cung . Nguyễn Tất Thành . Văn Ba .... Câu này bn có thế tìm hiểu trên internet nha :)
B) Bác sinh ngày 19/5/1890
Chủ tịch Hồ Chí Minh có tổng cộng 152 tên gọi, bút danh, bí danh. Nhiều tài liệu nói Bác Hồ có 132 tên gọi, bút danh, bí mật.
Một số tên của Bác như: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Ái Quốc, XYZ, Nguyễn, T.L., Trần Lực, Wang, N.A.Q., Lincôpxki,…
Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ông là “Bung Hồ” (Anh Cả Hồ).
Bác Hồ còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v.
Đoạn thơ cho thấy những nét đẹp trong cuộc sống của Bác Hồ kính yêu. Đó là cuộc sống gần gũi với tất cả mọi người như trời đất của ta, cuộc sống tràn đầy tình yêu thương đến từng ngọn lúa, mỗi cành hoa. Cảm động nhất là cuộc sống của Bác luôn vì hạnh phúc của con người. Bác hi sinh cả đời mình vì cuộc sống đấu tranh giành độc lập, tự do cho mỗi đời nô lệ, vì niềm vui cho tất cả mọi người.
k cho mik nhé!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1. Bác Hồ mất ngày 2 - 9 - 1969
2. Sang Pháp, Bác Hồ làm phụ bếp trên chiếc tàu biển Pháp Amiral Latouche-Tréville
3. Trước khi làm chỉ huy quân sự, Võ Nguyên Giáp làm thầy giáo dạy môn lịch sử
4. Lý Tự Trọng
5. Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Trần Can.
Chúc bạn học tốt!
1.2 tháng 9, 1969
2.Sang Pháp, Bác Hồ làm phụ bếp trên con tàu Tàu Đô Đốc Latútsơ Tơrêviin
3.Trước khi làm chỉ huy quân sự, Võ Nguyên Giáp làm thầy giáo dạy môn Lịch Sử.
4.Vừ A Dính, người H'mông, liệt sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kháng chiến chống Pháp, và là một nhân vật trong nhiều tài liệu, sách giáo khoa của Việt Nam.
5.Kim Đồng
câu 1 :
Người xưa đặt ra luật tục nhằm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
câu 2:
Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
câu 3 :
Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là:
- Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy.
- Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội.
- Nhân chứng: phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì đối chứng mới có giá trị.
câu 4 :
Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường bộ...
1. Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.
2. Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc.
3. - Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.
- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.
- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.
- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.
- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc
4. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường...
Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang)
Nguyễn Sinh Cung nha