Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Ngày 30 tháng 4
b,ngày 5 tháng 6 năm 1911
c,ngày 27 tháng 7
chúc bạn học tốt!!!
Mình chỉ biết có chừng này thôi, mong giúp được bạn:
- Hồ Chí Minh đi đến: Pháp, Liên Xô, Trung Quốc,Thái Lan, Hoa Kỳ, Anh,...
- Có khoảng 50-200 tên gọi: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, Nguyễn Sinh Cung, Văn Ba, Lý Thụy, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Lin, Linov, Hồ Quang, Già Thu,....
Câu 2:
- Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động. Còn Phan Châu Trinh lại chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách... dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.
- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học-kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác-Lênin và xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với sự phát triển của lịch sử.
Câu 1:Con đường đi tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với lớp người đi trước?
A. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
B. Đi sang châu Mĩ tìm đường cứu nước
C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước
D. Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước
Câu 2:Sự kiện nào đánh dâu việc Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Viết bài va làm chủ nhiệm cho báo Người cùng khổ
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 3:Cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản vào thơi gian nào?
A. Năm 1924
B. Năm 1925
C. Năm 1926
D. Năm 1927
Câu 4:Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 6-1923
B. Tháng 6-1925
C. Tháng 7-1925
D. Tháng 7-1928
Câu 5:Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trog hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác- Lê nin?
A. Gửi bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai(18/6/1919)
B. Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin
C. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sán lập Đảng Cộng sản Pháp( 12/1920)
D. Tham dự quốc tế cộng sản lần thứ V (1924)
Câu 6:Trong những năm 1923-1924 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Liên Xô
D. Việt Nam
Câu 7:Vạch trần chính sách bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng,thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng dân tộc.Đó là nội dung của tờ báo nào?
A. Đời sống công nhân
B. Nhân đạo
C. Người cùng khổ
D. Tạp chí thư tín quốc tế
Câu 8:Những hoạt động nào của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên gắn bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
A. Mở lớp tập huấn chính trj đào tạo cán bộ tại Quảng Châu ra báo Thanh niên.
B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước
C. Chủ truương phong trào vô sản hóa
D. Sự ra đời của một số đoàn thể quần chúng như : Công hội,nông hội..
Câu 9:Từ năm 1920-1925 Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở?
A. Pháp.Liên Xô, Trung Quốc
B. Pháp,Thái Lan,Trung Quốc
C. Pháp , Liên Xô,Trung Quốc,Thái Lan
D. A và C đúng
Câu 10 : Năm 1922 Nguyễn Aí Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo?
A. Đời sống công nhân
B. Người cùng khổ
C. Nhân đạo
D. Sự thật
Câu 1 :
Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước là bởi vì:
- Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra những đều bị dập tắt và thất bại.
- Nguyễn Tất Thành không nhất trí với chủ trương, con đường cứu nước của các bậc tiền bối.
- Nguyễn Tất Thành muốn sang phương Tây tìm hiểu xem nước Pháp và nước khác làm như thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào mình.
Câu 2 :
Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.
Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê - nin (1920).
Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương sơ thảo về dân tộc và thuộc địa.
Ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
Hành trình 30 năm bôn ba với 10 năm tìm đường cứu nước (1911-1920), Nguyễn Tất Thành - Văn Ba - Nguyễn Ái Quốc đã qua 3 đại dương (Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương) với 4 châu lục (Á, Âu, Phi, Mỹ) và gần 30 quốc gia,
Tại Bến Nhà Rồng
Năm 1911
30 nước ( gần )