Chỉ sợ lòng không bền

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đối với thanh niên nước nhà Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của thanh niên tròn chiến đấu cũng như trong hòa bình. Trong một lần đến thăm một tiểu đội thanh niên xung phong bác đã tặng cho thanh niên một bài thơ tứ tuyệt hoàn chỉnh:

“Không có việc gì khó
Chỉ sợ long không bền
Đào núi va lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”

Qua đoạn thơ Bác muốn nhắn nhủ với thanh niên rằng việc gì khó mấy cũng làm được chỉ cần quyết chí bền lòng

Câu thơ đầu tiên bác đã khẳng định trên đời này không có việc gì là khó cả. Câu thơ tứ hai hô ứng nhấn mạnh mọi khó khăn trên đới sẽ được giải quyết một cách nhanh chóng chỉ cần chúng ta có quyết tâm. Không có việc gì khó chỉ sợ chúng ta không có ý chí lòng kiên trì,sự nhẫn nại công việc dù có gian nan đến đâu thì chỉ cần ta quyết chí thì ắt sẽ thành công. Lời thơ của Bác vô cùng giản dị dễ hiểu giống như cuộc sống hàng ngày của nhân dân ta. Chủ đề xuyên suốt tòn bài thơ đó chính là nếu có ý chí quyết tâm thì dù có khó khăn gì cũng có thể vượt qua được. Hình ảnh đào núi và lấp biển là một hình ảnh mang tính ước lệ khái quát tượng trưng cho những công việc phi thường tưởng chừng khó thực hiện được. Bài thơ của Bác đã phản ánh một chân lí giàu tinh thần nhân văn: nếu có ý chí, sự nỗ lực con người nhất định sẽ đạt được ước mơ. Chân lí ấy giản dị biết bao và cũng có biết bao con người trên thế gian này đã mang hết sức lực của mình để chứng minh cho điều đó.

Lịch sử nhân loại ta đã có rất nhiều câu chuyện tấm gương nêu cao tinh thần ý chí quyết tâm vươn lên khó khăn không ngại gian khổ của rất nhiều thế hệ lịch sử và nó ngày càng được tôi luyện dần theo thời gian. Đó là câu chuyện của chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành từ khi mới hai mươi tuổi đã ti ra nước ngoài để tìm đường cứu nước. Chàng thanh nước đó đã phải chịu tất nhiều những khó khăn gian khổ và nhiều lúc tưởng chừng như có thể cận kề với cái chết. Đó còn là quảng thời gian có thể coi là khổ cực nhất của Bác là khi bị quân Tưởng Giới Thạch bắt giam trong nhà tù Trung Quốc.

Vậy làm người thanh niên ấy không báo giờ bỏ cuộc không bao giờ lùi bước mà luôn vươn lên không ngại gian khó tù đầy. Đó là một biểu tượng cao cả nhất mà thanh niên chúng ta cần phải học tập noi theo. Đó càn là câu chuyện của anh chàng Nguyễn Ngọc Kí bị cụt hai tay tưởng chừng như là người vô dụng tàn tật không thể làm được gì. Và hiển nhiên việc viết đối với anh là một điêu không thể. Vậy mà mặc kệ tất cả những lời trêu chọc của bạn bè bỏ qua những cơn chuột rút đau đến quặn lòng ,Nguyễn Ngọc Kí vẫn đi học vẫn viết bằng chân,đó là một sự phi thường mà có lẽ khó ai có được ý chí như chàng trai ấy. Cuối cùng chàng thanh niên ấy đã thành công đã được công nhận đã là người có ích cho đất nước. Có lẽ ta cũng chưa quên được chàng trai Níc Vujjicic không chân không tay . Đối với chúng ta như thế có thể được coi là tàn phế không thể làm được gì . Vậy mà anh ấy đã chứng minh cho cả thế giới rằng anh ấy cũng có thể làm được mọi thứ như người bình thường và có thể làm được tốt hơn rất nhiều lần. Anh đã trở thành một hiện tượng của thế giới khi bằng chính sức mạnh của mình anh đã trở thành một người thành đạt,anh có công ty riêng anh đã có sự nghiệp của riêng mình. Không những thế anh còn đi khắp thế giới để nói cho mọi người biết anh đã thành công như thế nào anh đã đứng lên ra sao.

Và còn rất nhiều những tấm gương khác trên thế giới đã trở thành tấm gương để chúng ta học tập và noi theo. Họ bằng chính sức lực của mình đã vượt qua tất cả mọi khó khăn của cuộc sống để rồi được xã hội tôn vinh công nhận. Những trường hợp kể trên chỉ là một số trong vô vàn những tấm gương đầy nghị lực trong cuộc sống mà chúng ta không thể kể hết được. Còn nhiều hơn nữa những con người thành công, vượt qua mọi khó khăn gian khổ bằng khả năng của bản thân. Những nghị lực phi thường đó sẽ được đời sau tôn vinh. Còn với thế hệ chúng em, những tấm gương đó đã và đang động viên chúng em vượt qua khó khăn đồng thời tận dụng những thuận lợi của hoàn cảnh để cố gắng nỗ lực đạt được những thành tích tốt nhất trong học tập, sáng tạo.

Bên cạnh những thanh niên có ý thức có tinh thần vươn lên thì ta cũng cần phải nhìn nhận lại một bộ phận thanh niên đang xuống dốc, với nhiều nguyên nhân, lực lượng thanh niên cũng đã bộc lộ những hạn chế làm cho những thế hệ cha anh phải quan tâm lo lắng, đó là tình trạng “Một bộ phận thanh niên sống thiêu lí tưởng giảm sút niềm tin ít quan tâm đến tình hình đất nước thiếu ý thức chấp hành pháp luật sống thực dụng xa rời truyền thống văn hóa dân tộc”.

Tuy nhiên ta cũng phải hiểu lời khuyên của Bác một cách đúng đắn và thiết thực. Quyết tâm ý chí của ta phải đi đôi với hành động chứ không được quết tâm suông mà có thể làm nên những sự nghiệp lớn. Và những ước mơ khát vọng của chúng ta cũng phải phù hợp với điều kiện thực tế hoàn cảnh chủ quan khách quan và những tiền đề vật chất nhất định nếu không chúng ta sẽ trở thành những người phiêu lưu mạo hiểm những kẻ mơ mộng hão huyền và hiển nhiên thành công sẽ không bao giờ có được điều mong muốn.

Hiểu được sâu sắc như thế ta càng thấm nhuần lời dạy của Bác. Từ đó người thanh niên phải tự vươn lên, phấn đấu, rèn luyện để thật sự là những người chủ của đất nước, là đội quân chủ lực của cách mạng nước nhà. Là một học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường em nguyện sẽ cố gắng học thật giỏi để xứng đáng với bài thơ bác dặn

16 tháng 3 2018

tui nghĩ là ;

ko có cái j chúng ta ko làm nên cả nhưng chỉ sợ lòng ta ko đủ kiên nhẫn làm. Đó là thơ thể hiện điều đó cho chúng ta thấy . Và chúng ta hãy cố gắng cho mọi việc mà ko sợ khổ khó khăn. ( việc hok chúng cùng cố gắng để có tương lai sáng )

:3

Đọc đoạn văn sau và tl câu hỏi:  ''Có phảib cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang,làm cho cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên ,về cái thế giới những con người như anh mà anh kể,và về con đường anh đag đi tới ?Có phải cái cảm giác bàng,đáng lẽ cô pải biết khi yyeeu ,bây giưof cô mới biết,giúp cô đánh giá đúng hơn mói tình nhạt nhẽo mà cô đã...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và tl câu hỏi:

  ''Có phảib cái ánh sáng trong quyển sách rọi sang,làm cho cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên ,về cái thế giới những con người như anh mà anh kể,và về con đường anh đag đi tới ?Có phải cái cảm giác bàng,đáng lẽ cô pải biết khi yyeeu ,bây giưof cô mới biết,giúp cô đánh giá đúng hơn mói tình nhạt nhẽo mà cô đã bỏ,và yên tâm hơn về quyết định của mình?Một ấn tượng khó tả dạt lên trong lòng cô gái .Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời .Mà vì 1 bó hoa nào khác nữa,bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô.Và vì một cái gì đó nữa mà lúc này cô chưa kịp nghĩ kĩ

Câu hỏi:

a)Đoạn trích trên trong tác phẩm nào? Của ai?

b)Tìm và chi ra các phép liên kết trong đoạn văn trên?

c)Giair thích nghĩa của từ''hàm ơn''

d)Em hiểu  hình ảnh''một bó hoa nào khác nữa''trog đoạn trích có ý nghĩa gì?

1
10 tháng 1 2021

Em xin phép giải câu hỏi trên vì e biết có một số bạn ko biết dù giờ đã quá muộn để trả lời câu hỏi của chị nhưng có lẽ vẫn còn sử dụng đc với những bạn cùng tuổi và các e muốn tìm câu hỏi ạ. Mong mọi người có thể xem và tham khảo ạ.

a) - Đoạn văn trên trích trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"

    -Tác giả : Nguyễn Thành Long

c) "hàm ơn" là mang trong mình cảm xúc biết ơn, cảm kích dành cho người khác.

d) "một bó hoa khác khác nữa'' là hình ảnh ẩn dụ chỉ những giá trị tinh thần tốt đẹp mà cô gái đã tìm thấy được ở anh thanh niên. Từ nhũng điều cô chứng kiến, cô nghe được, tù những trang sách cô đang đọc dở cô nhận thấy vẻ đẹp tâm hồn của anh. Anh trở thành tấm gương cho cô noi theo, cho cô yên tâm với nhũng lựa chọn của mình.

24 tháng 2 2018

Cho 3 viên bi vô cái bát nhỏ,rùi để cái bát nhỏ vô cái bát to có chứa 2 viên bi (tổng cộng bát to có 5 viên) 3 viên còn lại cho vào cái bát còn 

là chiếc tivi

bình nước

24 tháng 2 2018

còn thiếu nha bạn mình quên 

giả dối

28 tháng 4 2020

.....

“Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra. Cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn. Tôi muốn bế nó lên tay. Trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng. Đại đội trưởng hỏi chúng tôi có cần người không. Tôi bảo không. Như mọi lần, chúng tôi sẽ giải quyết hết. – Hay lắm, cảm ơn các bạn! – Đại đội trưởng lại cảm ơn – Cả đơn vị đang làm đường cho một trung đoàn...
Đọc tiếp

Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra. Cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn. Tôi muốn bế nó lên tay. Trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng. Đại đội trưởng hỏi chúng tôi có cần người không. Tôi bảo không. Như mọi lần, chúng tôi sẽ giải quyết hết.

 

– Hay lắm, cảm ơn các bạn! – Đại đội trưởng lại cảm ơn – Cả đơn vị đang làm đường cho một trung đoàn tên lửa qua rừng. Đi từ sáng không ngủ. Tôi cũng đi bây giờ. Các bạn cố gắng nhé.

Thế là tối lại ra đường luôn. Thường xuyên...

 

1. “Chúng tôi” trong đoạn văn trên chỉ những ai? Công việc của họ là gì? 

2. Xác định và phân tích giá trị biểu đạt của một biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên. 

3. Xét về cấu tạo, câu “Thế là tối lại ra đường luôn.” thuộc kiểu câu nào? Câu văn in đậm trong đoạn trích trên vốn là bộ phận nào của câu “Thế là tối lại ra đường luôn.”? Việc tách câu như vậy có tác dụng gì?

0
Bài 1(5.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi sau:“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mù không biết từng đến nơi nao”.Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”.Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể...
Đọc tiếp

Bài 1(5.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi sau:

“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mù không biết từng đến nơi nao”.

Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”.

Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.

Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”.

Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.

Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn

Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,

Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.

Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.

                                                                        (Trích “Mây và sóng”, R.Ta-go)

Câu 1. Đoạn thơ trên có mấy cuộc đối thoại? Đó là cuộc đối thoại giữa những nhân vật nào? (1.0 điểm)

Câu 2. Hãy xác định 02 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ (1.0 điểm)

Câu 3. Tìm 01 câu thơ chứa hàm ý và cho biết hàm ý đó là gì? (1.0 điểm)

Câu 4. Phân tích ý nghĩa triết lí của câu thơ: (1.0 điểm)

Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.

Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.

Câu 5. Từ ý nghĩa bài thơ, hãy chia sẻ về một bài học mà em tâm đắc nhất (1.0 điểm)

Bài 2. (5.0 điểm) Viết đoạn văn (15-20 dòng), phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên qua đoạn trích sau:

Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

-   Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắm liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”.

Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:

-   Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.

(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1)         

Giups được câu nào thì giúp mình với ạ T.T MÌNH CẦN GẤP LẮM

0
Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thòi của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng (…). Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng. Ai cũng phải trải qua...
Đọc tiếp

Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thòi của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng (…). Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng. Ai cũng phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ và ai cũng phải chịu hoặc từng chịu bất công. Vì thế, đừng bi kịch hóa cuộc đời của mình, điều đó không giúp gì cho các bạn cả. Ngoài ra, những lỗi lầm gây ra thường do chính bản thân mình, nên đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh hay người khác.

(…) Tuổi teen có tính ghen tỵ rất lớn. Các bạn luôn ngắm nghía và so bì với người khác để thấy cha mẹ thật tệ, không hiểu mình, cha mẹ chiều em/chị/anh mình hơn… Nhiều bạn thấy như bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, kém cỏi, giỏi mắng mỏ nhưng hiểu biết ít. Thực ra, điều đó không chính xác. Cha mẹ các bạn đều đã trải qua giai đoạn này nên nhìn xa hơn. Họ biết với tính cách như thế, cách học tập, lao động như thế…, thì hệ quả/hậu quả là gì. Vì thế, bố mẹ có nói nhiều một chút, trách móc một chút, ghê gớm một chút, cũng là vì thương, lo lắng cho các bạn.

(…) Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút trên đường rất bản lĩnh. Nếu tầm nhìn hữu hạn thì mọi thứ đơn giản là vậy. Tuy nhiên, chỉ cần nghĩ xa hơn chút nữa, các bạn sẽ nhìn ra phía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm đó là bệnh viện với máu me, xương cốt hoặc cảnh đám tang u buồn. Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh.

 (Trích Tuổi dậy thì tưởng chơi ngông là bản lĩnh, TS. Vũ Thu Hương, báo điện tử News.Zing.Giaoduc, 7/10/2015)

Câu 1: Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 2: Tuổi teen thường bi kịch hóa cuộc đời của mình thế nào?

Câu 3: em đã bao giờ rơi váo tình huống bất mãn, cảm thấy bố mẹ không hiểu mình chưa? Theo em, trong tình huống đó, cần làm gì để tìm được tiếng nói chung giữa mình và bố mẹ?

1
14 tháng 4 2020

C1: Thao tác lập luận bác bỏ

Còn lại b tra trên mạng nhé!

Đừng như cốc nước nhỏ, hãy là mặt hồ lớnMột chàng trai trẻ đến xin học một vị cao tăng. Anh lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú gì hơn.Một lần khi chàng ta than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, vị hiền sư im lặng lắng nghe, lát sau đưa cho anh một thìa muối thật đầy và...
Đọc tiếp

Đừng như cốc nước nhỏ, hãy là mặt hồ lớn

Một chàng trai trẻ đến xin học một vị cao tăng. Anh lúc nào cũng bi quan và phàn nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú gì hơn.

Một lần khi chàng ta than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, vị hiền sư im lặng lắng nghe, lát sau đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước nhỏ rồi yêu cầu chàng trai uống thử.

- Cốc nước mặn chát. Chàng trai trả lời:

Vị cao tăng dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống nước rồi cũng với yêu cầu tương tự.

- Nó chẳng hề mặn lên chút nào. Chàng trai nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.

Cuối cùng vị cao tăng chậm rãi nói:

"Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống. Và những khó khăn đó giống như thìa muối này, tuy nhiên mỗi người lại chọn cách hoà tan khác nhau.

Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học được điều gì có ích.

Bởi vậy khi đớn đau, cách tốt nhất con có thể làm là hãy giải tỏa cảm giác của mình. Đừng như cốc nước nhỏ, hãy là mặt hồ lớn.

                                                                                                                                          (Sưu tầm)

Hãy viết một bài văn khoảng 20 dòng trình bày suy nghĩ của em về bài học được gợi ra từ câu chuyện trên.

NHanh nhé mình đang cần

3
28 tháng 7 2018

 bạn ghi câu hỏi này trong văn hay mỗi tuần chứ gì

tích mình đi

ai tích mình 

mình tích lại 

thanks