Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Ý 1 sai, một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd giảm phân bình thường cho tối đa 2 loại giao tử.
Ý 2 đúng, một tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 loại trứng.
Ý 3 sai vì ở ruồi giấm con đực không có HVG nên tối đa KG đó chỉ cho được 2 loại giao tử.
Ý 4 đúng, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại à 3 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 6 loại.
Ý 5 đúng, số loại giao tử tối đa là 4x2=8 vì đây là con cái.
Đáp án B
Giải chi tiết:
Xét các phát biểu
(1) sai, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử
(2) đúng, 1 tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 giao tử
(3) sai, 2 tế bào này cho tối đa 2 loại giao tử (ruồi giấm đực không có HVG)
(4) đúng, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử, → 3 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 6 loại giao tử
(5) sai, số loại giao tử tối đa là 3x2 = 6 (trong trường hợp các tế bào này là các tế bào sinh dục đực)
Chọn D
Đáp án D
Xét các phát biểu
(1) sai, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử
(2) đúng, 1 tế bào sinh trứng chỉ tạo ra 1 giao tử
(3) sai, 2 tế bào này cho tối đa 2 loại giao tử (ruồi giấm đực không có HVG)
(4) đúng, 1 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử, → 3 tế bào AaBbDd giảm phân cho tối đa 6 loại giao tử
(5) sai, số loại giao tử tối đa là 3x2 = 6 (trong trường hợp các tế bào này là các tế bào sinh dục đực)
P: AaBbDd × AaBbDd
Giới đực:
- 8% số tế bào sinh có cặp NST Bb không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Bb, 0.
- 92% tế bào giảm phân bình thường tạo ra hai loại giao tử có kiểu giao tử B, b.
Giới cái:
- 20% số tế bào sinh trứng có cặp Dd không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd, 0.
- 16% số tế bào sinh trứng có cặp Aa không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Aa, 0.
- 64% số tế bào khác giảm phân bình thường.
Do các cặp gen phân li độc lập.
Xét Aa × Aa.
- Giới đực giao tử: A, a.
- Giới cái giao tử: A, a, Aa, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Bb × Bb
- Giới đực: B, b, Bb, 0.
- Giới cái: B, b.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Dd × Dd.
- Giới đực: D, d.
- Giới cái: D, ad, Dd, 0.
Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Số loại kiểu gen đột biến tạo ra (gồm đột biến ở 1, 2 hoặc 3 cặp) là:
(3 × 3 × 4) × 3 + (3 × 4 × 4) × 3 + 4 × 4 × 4 = 316
⇒ So với đáp án thì đáp án C thỏa mãn nhất.
Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C (CCC)
Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai:
P: CCC X CC
Gp: (1/2 CC, 1/2C) ; C
F1: 1/2CCC ; 1/2 CC
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể 3 (CCC) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (CC).
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
Đáp án C
Chú ý: Số loại giao tử tối đa của KG AaBbDD là = 2.2.1 = 4 loại.
1 tế bào sinh tinh cho 2 loại giao tử nên 2 tế bào sẽ cho 4 loại.
Tế bào thứ 3 sẽ cho 2 loại trùng với 4 loại của 2 tế bào trên.