K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2018

a) Tập hợp A = { 40 ; 41 ; 42 ; ... ; 100 } có 100 - 40 + 1 = 61 ( phần tử )

b) Tập hợp B = { 10 ; 12 ; 14 ; ... ; 98 } có ( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 ( phần tử )

c) Tập hợp C = { 35 ; 37 ; 39 ; ... ; 105 } có ( 105 - 35 ) : 2 + 1 = 36 ( phần tử )

# ngô hoàng thảo nguyên # Học tốt #

7 tháng 9 2018

a) A = ( 100 - 40 ) : 1 + 1 = 61

b) B = ( 98 - 10 ) :1 +1 = 89

c) C = ( 105 - 35 ) : 1 + 1 = 71

    Vậy ..............

     chúc bạn học tốt

31 tháng 12 2018

a) Ta có : 11 = 1 . 11 = 11  . 1

Lập bảng : 

 x  1  1
  y  11   1

Vậy ...

b) Ta có : 12 = 1. 12 = 12.1 = 2.6 = 6.2 = 3.4 = 4.3

Do 2x + 1 là số lẽ => (2x + 1)(3y - 2) = 1 . 12 = 3.4

Lập bảng :

2x + 113
3y - 2124
  x 0 2
 y ko thõa mãn đề bài2

Vậy...

31 tháng 12 2018

c ) 1 + 2 + 3 + ........ + X = 55 

<=> ( 1 + X ) x ( X : 2 ) = 55

<=> ( 1 + X ) x \(\frac{X}{2}\) = 55 

<=> \(\frac{\left(1+X\right)\times X}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow\frac{X+X^2}{2}=55\)

\(\Leftrightarrow X^2+X=110\)

\(\Leftrightarrow X^2+X-110=0\)

\(\left(a=1;b=1;c=-110\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=1^2-4.1.\left(-110\right)\)

\(\Delta=441\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{441}=21\)

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1+21}{2.1}=10\) ( nhận )  ( vì 10  là số tự nhiên thuộc N nên nhận ) 

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-1-21}{2.1}=-11\) ( loại )   ( vì -11 không phải là số tự nhiên , không thuộc N nên loại ) 

Vậy x = 10 

18 tháng 7 2019

a) \(\left(x-1\right)=\left(x-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\in\left\{2;0\right\}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

18 tháng 7 2019

b) \(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-1\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 0

30 tháng 4 2019

Đổi : 25 % = 1/4

Phân số chỉ số học sinh đạt loại trung bình của lớp 6a là :

1 - ( 1/4 + 2/3 ) = 1/12 ( số học sinh )

Số học sinh lớp 6a có là :

3 : 1/12 = 36 ( học sinh )

Số học sinh giỏi của lớp 6a là :

36 : 100 x 25 = 9 ( học sinh )

Số học sinh khá của lớp 6a là :

36 x 2/3 = 24 ( học sinh )

Đáp số : a) 36 học sinh

             b) giỏi : 9 học sinh 

                 khá : 24 học sinh 

30 tháng 4 2019

Số h/s khá = 2/3
Vậy số h/s giỏi và khá chiếm:
1/4+2/3=3/12+8/12=1/12 (số h/s của cả lớp).
Số h/s còn lại (đạt loại trung bình) là 3 em, chiếm:
12/12-11/12=1/12 (số h/s của cả lớp).
a) 3 h/s = 1/12
Vậy cả lớp 6A có 3x12=36 (học sinh).
b) Học sinh giỏi = 1/4 x 36 = 9 (học sinh).
Học sinh khá = 2/3 x 36 = 24 (học sinh).

16 tháng 5 2020

tổng 2 số A và B là: 3.2=6

giá trị của C là: 0-6=-6

chúc bạn học tốt!