K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

Đáp án A

10 tháng 11 2019

Đáp án A

25 tháng 6 2017

Suy nghĩ của bạn về nhận định sau:

“Tai họa của nó là ở chỗ giai cấp tư sản đã thay thế giai cấp phong kiến và giành quyền thống trị xã hội, nó chưa thiết lập được một chế độ phù hợp với quyền lợi “giai cấp đông đảo nhất và nghèo khổ nhất”.

(Xanh-xi-mông nhận xét về cách mạng tư sản Pháp)

- Nhận định của Xanh-xi-mông về cách mạng tư sản Pháp là đúng khi nói về bản chất của cách mạng tư sản, cũng là điểm hạn chế của cách mạng tư sản: Đó là thay đổi hình thức bóc lột, chuyển từ bóc lột kiểu phong kiến sang hình thức bóc lột kiểu tư bản chủ nghĩa. Trên thực tế, giai cấp nông dân, công nhân, nhân dân lao động là tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội vẫn không nhận được quyền lợi gì của chế độ mới và vẫn phải chịu áp bức, bóc lột.

- Có thể liên hệ với cách mạng xã hội chủ nghĩa: Xóa bỏ mọi tầng lớp áp bức, bóc lột, đưa quyền lợi về tay giai cấp công nhân, nhân dân lao động.

21 tháng 7 2019

Chọn D

2 tháng 5 2018

Đáp án C

21 tháng 4 2016

Tóm tắt nội dung cuộc kháng chiến:

Năm 1226, dưới sự sắp đặt của Trần Thủ Độ, nữ hoàng nhà Lý là Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, tức là vua Trần Thái Tông. Nhà Trần chính thức thay nhà Lý.

Sau khi chính thức nắm quyền cai trị, nhà Trần ra sức củng cố nội chính và chấm dứt nạn cát cứ từ cuối thời Lý. Tới năm 1229, sau khi Nguyễn Nộn ốm chết, các lực lượng chống đối cơ bản bị dẹp.

Trong khi đó ở phương bắc, Trung Quốc từ lâu đã bị chia cắt. Nhà Tống phải rút xuống phía nam trước sự xâm lấn của nước Kim của người Nữ Chân. Phía tây bị nước Tây Hạchia cắt. Tới đầu thế kỷ 13, người Mông Cổ ở phía bắc nước Kim thống nhất dưới quyềnThành Cát Tư Hãn, trở nên lớn mạnh. Mông Cổ đánh xuống phía nam, tiêu diệt Tây Hạ(1227) và Kim (1234). Mặc dù đã mở rộng bờ cõi bao la sang phía tây, diệt nhiều nước Tây Á và đánh sang châu Âu, người Mông Cổ tiếp tục tiến xuống phía nam để tiêu diệt Nam Tống.

Năm 1254, quân Mông Cổ đánh chiếm nước Đại Lý (Vân Nam ngày nay), muốn đánh chiếm Đại Việt để tạo thế "gọng kìm" bao vây Nam Tống. Các đoàn ngoại giao của Mông Cổ được phái sang Đại Việt đề nghị mở đường cho quân đội Mông Cổ đi qua để lên đất Tống. Nhưng các vua Trần không những từ chối mà lại còn cho bắt giam các nhà ngoại giao Mông Cổ. Chiến tranh nổ ra vào năm 1258 khi Uriyangqatai cùng con trai là Aju đem 3 vạn quân Mông Cổ và 1,5 vạn quân Đại Lý tấn công Việt Nam. Quân Mông Cổ mau chóng giành được thắng lợi, chiếm được kinh đô Thăng Long, nhưng rồi cũng mau chóng bị quân Đại Việt đánh bật. Cuộc chiến năm 1258 chỉ diễn ra trong vòng khoảng nửa tháng, cuối tháng 1 năm 1258.

Hai mươi năm sau, không cần đi đường qua Đại Việt, Mông Cổ vẫn đánh bại được nước Tống. Đế quốc Nguyên được thành lập trên lãnh thổ Mông Cổ và Trung Quốc ngày nay. Đế quốc này tìm cách mở rộng lãnh thổ của mình ra phía Đông tới Nhật Bản, và xuống phía Nam. Để thực hiện ý đồ tiến xuống phía Nam, nhà Nguyên đã tiến hành chiến tranh với Chiêm Thành và Myanma trước. Nhưng quân và dân Chiêm Thành đã kháng chiến thắng lợi, khiến cho quân Nguyên không thực hiện được ý đồ lấy Chiêm Thành làm bàn đạp. Ở Myanma năm 1277, quân Mông Cổ cũng chịu những thiệt hại quân sự và phải rút lui. Đại Việt trở thành nơi phải bị khuất phục để quân Mông Cổ có thể tiếp tục chiến lược hướng Nam. Dưới chiêu bài đề nghị nhà Trần mở đường cho đại quân Nguyên đi qua chinh phạt Chiêm Thành, quân Nguyên tìm cách tấn công Đại Việt.

21 tháng 4 2016

* Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
 

24 tháng 3 2021

Giống: đều chống lại kẻ thù hung hãn có tiềm lực về kinh tế, quân sự; thu hút nhiều nhân dân tham gia; gắn liền với tên tuổi lẫy lừng của nhiều anh hùng và đều giành được thắng lợi vẻ vang 

• Khác: - mông nguyên diễn ra trong hoàn cảnh độc lập, hoà bình, nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Mọi thứ đã được chuẩn bị sẵn sang cho cuộc kháng chiến - Lam Sơn: diễn ra trong hoàn cảnh nước ta bị quân Minh giằng xé. Vừa đánh giặc vừa xây dựng hậu phương
5 tháng 10 2023

Câu nói của Giờ óc-gia Ô-oen đưa ra một quan điểm đáng suy ngẫm về cách hủy diệt một dân tộc. Tuy nhiên, có thể có những phản biện về câu nói này. 1. Quan điểm chung: Một quan điểm phổ biến là việc phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết về lịch sử của một dân tộc có thể gây hủy diệt văn hóa và danh tính của họ. Bằng cách này, người ta có thể kiểm soát và thay đổi quan điểm, giá trị và niềm tin của dân tộc đó. 2. Sự phụ thuộc vào lịch sử: Lịch sử của một dân tộc có vai trò quan trọng trong việc xác định danh tính và tư tưởng của họ. Tuy nhiên, không chỉ có lịch sử mà còn có nhiều yếu tố khác như ngôn ngữ, văn hóa, truyền thống và giáo dục cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại và phát triển của một dân tộc. 3. Sự đa dạng và sự sống còn: Một dân tộc có thể tồn tại và phát triển dựa trên sự đa dạng và sự sống còn của các yếu tố văn hóa và lịch sử của họ. Ngay cả khi sự hiểu biết về lịch sử bị phủ nhận, dân tộc vẫn có thể duy trì và phát triển thông qua việc truyền đạt kiến thức và giữ gìn các yếu tố văn hóa quan trọng. 4. Khả năng phục hồi: Một dân tộc có thể phục hồi và tái tạo sự hiểu biết về lịch sử của mình. Dựa trên nỗ lực của các nhà nghiên cứu, nhà sử học và cộng đồng, sự hiểu biết về lịch sử có thể được khôi phục và truyền đạt lại cho thế hệ tương lai. Vì vậy, mặc dù câu nói của Giờ óc-gia Ô-oen đưa ra một quan điểm đáng suy ngẫm, nhưng cần xem xét các phản biện và nhận thức rằng sự hiểu biết về lịch sử không phải là yếu tố duy nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của một dân tộc.

______________________HT__________________________-

5 tháng 10 2023

Câu nói của Ô-oen là một lời phê phán sắc bén về cách thức mà các chế độ độc tài và xâm lược có thể áp dụng để kiểm soát và hủy diệt một dân tộc. Bằng cách phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết về lịch sử của một dân tộc, người ta có thể làm mất đi nhận thức về nguồn gốc, văn hóa và giá trị của dân tộc đó. Điều này có thể dẫn đến việc mất đi lòng tự trọng và nhận thức về quyền tự do của dân tộc, từ đó dễ dàng kiểm soát và áp bức họ. Câu nói này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì và bảo vệ sự hiểu biết lịch sử của một dân tộc để bảo vệ quyền tự do và sự tồn tại của họ.

10 tháng 6 2017

Đáp án C