K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

Gọi số proton của X là ZX → số proton của Y là ZY = ZX -1
Tổng số electron trong ion X3Y- là 32 → 3. ZX + (ZX - 1) + 1 = 32 → ZX= 8 ( O ), ZY = 7 ( N)
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16 → ZZ = 16- 8 - 7 = 1 → Z là H
X, Y, Z lần lươt là O, N, H.

Đáp án B.

TL

Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:

   A. HNO3                               B. HNO2                               C. NaNO3                                D. H3PO4

HT(MK NGHĨ VẬY THÔI)

4 tháng 1 2022

Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:

   A. HNO3                               B. HNO2                               C. NaNO3                                D. H3PO4

28 tháng 7 2016

Cái nguyên tử X mình làm ko ra bạn xem lại đề cái 53,125 nếu là 53,125% thì bạn giải ra đươc p = 16 và n = 17 đó là lưu huỳnh ( ra nghiệm đẹp mình nghĩ là đúng ) 
Ta có 2p + n = 8 và n = 52,63/100 . ( p + n ) từ hệ trên bạn giải ra p = 9 và n = 10 đó là Flo 

28 tháng 7 2016

Mình cũng nghĩ là sai nhưng thấy đề của thầy in như thế

Bài 1:Tổng số hạt của ion \(X^{2+}\) là 80. Trong X số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 4.Xác định tên nguyên tố X. Viết kí hiệu nguyên tử X Bài 2: Cho các ion \(X^{2-};Y^{3+};Z^{3-};T^+\) đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) . Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của X, Y, Z, T Bài 3: Brom có 2 đồng vị là \(^{79}Br\) và \(^{81}Br\). Khối lượng nguyên tử trung bình...
Đọc tiếp

Bài 1:Tổng số hạt của ion \(X^{2+}\) là 80. Trong X số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 4.Xác định tên nguyên tố X. Viết kí hiệu nguyên tử X

Bài 2: Cho các ion \(X^{2-};Y^{3+};Z^{3-};T^+\) đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(2s^22p^6\) . Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của X, Y, Z, T

Bài 3: Brom có 2 đồng vị là \(^{79}Br\)\(^{81}Br\). Khối lượng nguyên tử trung bình của Br là 79,91. Nếu có 105 nguyên tử\(^{79}Br\) thì sẽ có bao nhiêu nguyên tử \(^{81}Br\)

Bài 4: Tổng số hạt p,n,e trong Y là 58 và số khối của Y<40. (Biết \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)). Xác định số hat p,n,e và kí hiệu của Y

Bài 5: Nguyên tố Magie có 3 đồng vị khác nhau tương ứng với số và thành phần % tương ứng như sau \(^{24}Mg\left(78,99\%\right);^{25}Mg\left(10\%\right);^{26}Mg\left(11,01\%\right)\). Giả sử trong hỗn hợp trên có 50 nguyên tử \(^{25}Mg\) thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu?

6
10 tháng 10 2017

ai làm được câu nào thì giúp mk câu đấy nha ko nhất thiết là làm hết tất cả các câu đâu vui :)

11 tháng 10 2017

Bài 1:

- Gọi P,N,E là số hạt proton, notron và electron trong X

- Ta có: P+E

\(X\rightarrow X^{2+}+2e\)\(\rightarrow\)Trong X2+ ít hơn trong X: 2e

\(\rightarrow\)Tổng số hạt trong X2+=2P+N-2=80\(\rightarrow\)2P+N+82

N-P=4

Giải hệ ta có: N=30, P=26(Sắt: Fe): Số khối A=P+N=56

\(_{26}^{56}Fe\)

12 tháng 7 2016

 4Na + O2 ------------> 2Na2O ( cần nhiệt độ ) 
2. Na2O + H2SO4 ------> Na2SO4 + H2O 
3. Na2O + H2O -----> 2NaOH 
4. Na2O + H2CO3 ------> Na2CO3 + H2O 
5. 2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O 
6. Na2SO4 + Ba(OH)2 ----> BaSO4 + 2NaOH 
7. Na2CO3 + Ca(OH)2 ----> 2NaOH + CaCO3 
8. 2NaOH + H2CO3 ----> Na2CO3 +2H2O 
9. NaOH + HCl ---> NaCl +H2O 
10. Na2CO3 + BaCl2 -----> 2NaCl + BaCO3 
11. Na2SO4 + BaCl2------> 2NaCl + BaSO4 
bổ sung phương trình 12. từ NaCl thành Na2SO4 : 
2NaCl + Ag2SO4 ---> Na2SO4 + 2AgCl 

13 tháng 10 2018

Gọi số p,e,n trong của M và X lần lượt là p1,e1,n1 , p2,e2,n2

=> 2(p1+e1+n1) + ( p2+e2+n2)=140

Mà số p=số e

=> 2(2p1 + n1) + ( 2p2 + n2) = 140 <=> (4p1+2p2) + (2n1+n2)=140 (I)

Lại có : (4p1+2p2)-(2n1+n2)=44 (II)

Từ (I) và (II ) => \(\left\{{}\begin{matrix}4p1+2p2=92\left(1\right)\\2n1+n2=48\end{matrix}\right.\)

Lại có : (p1 + n1) - (p2+n2)=23 (III)

(2p1 + n1 -1) - (2p2+n2+2) =31 (IV)

Từ (III) và (IV) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1-p2=11\left(2\right)\\n1-n2=12\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p1=19\\p2=8\end{matrix}\right.\)

=> số e của M là 19 e

số e của X là 8 e

=> cấu hình e của M là : 1s22s22p63s23p64s1

cấu hình e của X là : 1s22s22p4

16 tháng 11 2019

a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)

\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)

Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)

\(\rightarrow\) (F - flo)

Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)

b)

Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3

Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2

Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2

Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z

Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.

Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z

\(\rightarrow\) Y < Z<X

c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)

\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+

d) MgO; Mg(OH)2

Không có oxit ? không có hidroxit?

18 tháng 11 2019

Flo có oxit là F2O

7 tháng 11 2016

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bô” như sau: ls2 2s2 2p6 3s2 3p4

Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+

5 tháng 9 2017

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron.

=> Sự phân bố electron trong nguyên tử là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ( Lớp 1 có 1 phân lớp chứa đủ 2 e, lớp 2 có 2 phân lớp chứa đủ 8 e, lớp 3 phân lớp s chứa đủ 2e => lớp p chứa: 6 (số e lớp thứ 3) - 2 (số e phân lớp s trong lớp thứ 3) = 4e )

Vậy nguyên tử nguyên tố X có 16 electron

=> Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+ ( số p = số e )

Nguyên tố X là lưu huỳnh ( S )

18 tháng 10 2018

Ta có : \(2Z_x+N_x+2Z_y+N_y=140\) (1)

Vì hợp chất M được tạo bởi \(x^{2+}\)\(y^-\)

nên công thức phân tử là : \(xy_2\)

\(xy_2\) : \(2.2Z_y+1-2Z_x+2=13\)

\(\Leftrightarrow4Z_y-2Z_x=10\) (2)

Mặt khác : \(N_x+N_y=48\)

\(N_y=48-N_x\)

PT (1)⇔ \(2Z_x+N_x+2Z_y+48-N_x=140\)

\(2Z_x+2Z_y=92\) (3)

Từ (2) và (3) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}-2Z_x+4Z_y=10\\2Z_x+2Z_y=92\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_x=29\\Z_y=17\end{matrix}\right.\)

⇒ x là Đồng (Cu) , y là Clo (Cl)

Vậy tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của x và y là 46