Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhớ lại kiến thức lớp 5 nha!
\(1dm^3=1\text{lít}\)
Đổi \(1,2m=12dm;1,5m=15dm\)
Thể tích của bể nước đó là:
\(12.12.15=2160\left(dm^3\right)=2160\text{lít}\)
Sau số phút thì máy bơm bơm đầy bể là:
\(2160:75=28,8\left(\text{phút}\right)\)
Vậy............
Chúc bạn học tốt!!!
Vòi một và vòi hai 1 giờ chảy được:
3/4 : 9 = 1/12 ( bể )
Vòi hai và vòi ba 1 giờ chảy được:
7/12 : 6 = 7/72 ( bể )
Vòi một và vòi ba 1 giờ chảy được:
3/5 : 6 = 1/10 ( bể )
Cả ba vòi 1 giờ chảy được:
( 1/12 + 7/72 + 1/10 ) : 2 = 101/720 ( bể )
Bể đầy sau:
1 : 101/720 = 720/101 ( giờ )
1 g 20 ph = 4/3 g
1 g 30 ph = 1,5 g
1 g 24 ph = 1,4 g
V : vân tốc (bể/giờ) . 1,2,3 vòi 1,2,3
T : thời gian chảy đầy bể
V(1,2) = 1 : 4/3 = 3/4 bể/giờ
V(2,3) = 1 : 1,5 = 2/3 bể/giờ
V(3,1) = 1 : 1,4 = 5/7 bể/giờ
V(1,2,3) = (3/4 + 2/3 + 5/7) : 2 = 179/168 bể/giơ
V(1) = V(1,2,3) - V(2,3) = 179/168 - 2/3 = 2/5
V(2) = V(1,2,3) - V(3,1) = 179/168 - 5/7 = 13/37
V(3) = V(1,2,3) - V(1,2) = 179/168 - 3/4 = 6/19
T(1) = 1 : 2/5 = 2 giờ 30 phút
T(2) = 1 : 13/37 = 2 giờ 50 phút 46 giây
T(3) = 1 : 6/19 = 3 giờ 10 phút
a. Trong 1 giờ thì vòi A chảy được số phần bể là:
\(1:4=\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ thì vòi B chảy được số phần bể là:
\(1:5=\dfrac{1}{5}\left(bể\right)\)
b.Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{9}{20}\left(bể\right)\)
Xong rồi đấy !