K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

Số học sinh lớp A = 8/9 số học sinh lớp B = 16/18 số học sinh lớp B.

Số học sinh lớp C = 17/16 số học sinh lớp A

Coi số học sinh lớp A = 16 phần, lớp B = 18 phần, số học sinh lớp C = 17 phần.

=> Lớp A có số học sinh là:

102 : (16 + 17 + 18) x 16 = 32 (học sinh)

Lớp B có số học sinh là:

32 : 8/9 = 36 (học sinh)

Lớp C có số học sinh là:

32 x 17/16 = 34 (học sinh)

19 tháng 3 2017

A = 32 h/s

B= 36 h/s

C = 34 h/s

2 tháng 5 2016

a)Số học sinh giỏi lớp 6a là:
         40x22,5%=9(học sinh)

Số học sinh trung bình lớp 6a là:
        9x200%=18(học sịnh)

Số học sinh khá lớp 6a là:

         40-(9+18)=13(học sinh)

b)Tỉ số phần trăm số học sinh trung binh so với cả lớp là:
       18:40%=45(%)

    Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp là:

        13:40%=32,5(%)

Đ hk z bn

10 tháng 5 2016

yeuyeuyeu

9 tháng 5 2016

uk, bn nói rất đúng nhờ lên HOC24 thường xuyên, trả lời các câu hỏi mà đề thi ra câu nào mk cũng làm dc.vui

30 tháng 4 2016

Tổng số học sinh của cả 3 lớp là:

\(\left(30+95+85\right):2=105\)

Số học sinh của lớp thứ nhất là:

105 - 95 = 20 (học sinh )

Vậy số học sinh của lớp thứ nhất là 20 học sinh

17 tháng 5 2017

Thống kê

Thống kê

Thống kê

5 tháng 9 2016

Mình học lớp 7 được ko

31 tháng 7 2016

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)

\(\frac{a}{9}=4\Rightarrow a=36\)

\(\frac{b}{10}=4\Rightarrow b=40\)

\(\frac{c}{11}=4\Rightarrow c=44\)

Vậy số học sinh của 3 lớp lần lượt là 36 , 40 và 44.

31 tháng 7 2016

Gọi số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c

Theo đề ra ta có

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=36\\b=40\\c=44\end{cases}\)

Vậy lớp 7A : 36 hs

               7B:40 hs

                 7C:44 hs

19 tháng 2 2017

bảng ở trên mình vt nhâm....

giá trị (x) 10 11 12 13
tần sô (n) 12 15 2 5
19 tháng 2 2017

cái dưới này mới đúng

13 tháng 5 2016

\(40\%=\frac{2}{5}\)

4 học sinh nam chiếm:

\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\) (số học sinh của lớp)

Số học sinh của lớp lúc đầu là:

\(4\div\frac{1}{15}=60\) (học sinh)

Chúc bạn học tốtok

13 tháng 5 2016

Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5

        Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :

             \(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)  (số học sinh)

        Số học sinh cả lớp là :

              \(4:\frac{1}{5}=60\) (học sinh)

         Số học sinh nam lúc đầu là :

              \(60x\frac{2}{5}=24\) (học sinh)

                     Đáp số : 24 học sinh nam

7 tháng 5 2016

Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5

 Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :

      2/5 - 1/3 = 1/15  (số học sinh)

Số học sinh cả lớp là :

       4 : 1/15 = 60 (học sinh)

Số học sinh nam lúc đầu là :

       60 x 2/5 = 24 (học sinh)

               Đáp số : 24 học sinh nam

40%=2/5

Phân số tương ứng với 4 HS là:

       2/5-1/3=1/15(số HS)

Số HS cả lớp là:

       4:1/15=60(HS)