K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

Gọi số cây của 3 lớp 8 trên lần lượt là a,b,c, theo dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{a}{4}\)=\(\dfrac{b}{3}\)=\(\dfrac{c}{2}\)=\(\dfrac{a+b+c}{4+3+2}\)=\(\dfrac{45}{9}\)=5

\(\dfrac{a}{4}\)= 5➝ a= 5.4 = 20

\(\dfrac{b}{3}\)= 5➝ b= 5.3 = 15

\(\dfrac{c}{2}\)=5 ➝ c= 5.2 = 10

Vậy lớp 8A trồng được 20 cây, lớp 8B trồng được 15 cây, lớp 8C trồng được 10 cây

14 tháng 8 2018

Bài làm của mình có vẻ hơi dài dòng nhưng giáo viên khó bắt lỗi hoặc "đỳ" hơn!!hehe

Gọi số cây của mỗi lớp lần lượt là a,b,c

Ta có công thức của hai đại lượng tỉ lệ thuận: x = ky (với k là hằng số khác 0, x là số mà x tỉ lệ,ở đây là 4;3;2)

Ta có: a + b + c = 45 và \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)

Theo t/c tỉ dãy số bằng nhau,ta có: \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{4+3+2}=\dfrac{45}{9}=5\). Tìm được k = 5

Theo công thức x = ky ta có:

\(a=ky=5.4=20\)

\(b=ky=5.3=15\)

\(c=ky=5.2=10\)

Đ/s:

29 tháng 7 2015

gọi số cây của 3 lớp 8 trên lần lượt là a,b,c. theo dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

=> \(\frac{a}{3}=15\Rightarrow a=15.3=45\)

=> \(\frac{b}{4}=15\Rightarrow b=15.4=60\)

=> \(\frac{c}{5}=15\Rightarrow c=15.5=75\)

vây lớp 8A trồng được 45 cây, lớp 8B trồng được 60 cây, lớp 8C trồng được 75 cây

29 tháng 7 2015

Gọi x;y;z lần lượt là số cây 3 lớp 8A , 8B , 8C trồng được:

theo đề ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và \(x+y+z=180\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

suy ra: \(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=15.3=45\)

\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=15.4=60\)

\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=15.5=75\)

Vậy số cây 3 lớp 8A,8B,8C lần lượt là 45;60;75

17 tháng 7 2015

Gọi a,b,c lần lượt các lớp là 8a , 8b , 8c

 \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) va a+b+c=94

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{94}{12}=7,8\left(3\right)\)

Xin mời quý khách xem lại để 1 cáh thật nhiệt tìh nhé hé hé hé hé 

18 tháng 12 2021

Gọi số cây trông của lớp 6A và 6B lần lượt là a và b, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=0,8=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}\)

Áp dụng t/c DTSBN

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{108}{9}=12\)

\(\dfrac{a}{4}=12\Rightarrow a=48\)

\(\dfrac{b}{5}=12\Rightarrow b=60\)

Vậy...

31 tháng 7 2017

Gọi số học sinh lớp 8A, 8B, 8C lần lượt là a,b,c và số cây trồng đc lần lượt là x,y,z (a,b,c,x,y,z \(\in N\) * )

Theo bài ra ta có:

\(x=y=z\)

\(\left(a+b\right)=5c\) (1)

Do \(x=y=z\Rightarrow a.4=b.6\Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và từ (1) có

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{a+b}{10}=\dfrac{5c}{10}=\dfrac{c}{2}\) (2)

Từ (2) ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{c}{2}\Rightarrow a.2=c.6\Rightarrow a.4=c.12\)

\(\dfrac{c}{2}=\dfrac{b}{4}\Rightarrow c.4=b.2\Rightarrow c.12=b.6\)

\(a.4=b.6\)=> \(a.4=c.12=b.6\)

Vậy sô cây mỗi hóc sinh lớp 8C trồng đc là 12 cây

31 tháng 7 2017

Dễ mà

24 tháng 6 2020

Gọi số học sinh lớp 6A , 7A , 8A lần lượt là x,y,z

Vì mỗi bạn học sinh lớp 6A , 7A , 8A tỉ lệ lần lượt với 2 , 3, 4 nên

x.y.z = 2.3.4

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) và a + b + c = 117

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{117}{9}=13\)

Với \(\frac{x}{2}=13\Rightarrow x=26\)

Với \(\frac{y}{3}=13\Rightarrow y=39\)

Với \(\frac{z}{4}=13\Rightarrow z=52\)

Vậy lớp 6A ,  7A , 8A có lần lượt số học sinh đi trồng cây là 26 , 39 , 52 học sinh

Học tốt

Kết bạn với mình nhé

24 tháng 6 2020

Gọi số học sinh của ba lớp 6A , 7A, 8A lần lượt là a, b, c ( a, b, c > 0 )

Số cây mỗi bạn học sinh lớp 6A , 7A , 8A trồng được tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)và a + b + c = 117 bạn

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{117}{9}=13\)

\(\frac{a}{2}=13\Rightarrow a=26\)

\(\frac{b}{3}=13\Rightarrow b=39\)

\(\frac{c}{4}=13\Rightarrow52\)

=> Mỗi lớp 6A, 7A , 8A có lần lượt 26 ; 39 ; 52 học sinh đi trồng cây

3 tháng 9 2020

Gọi số cây 3 lớp 7A1 ; 7A2 ; 7A3 trồng được lần lượt là a ; b ; c (a;b;c > 0)

Ta có \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

Lại có a - c = 20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{4-2}=\frac{20}{2}=10\)

=> a = 40 ; b = 30 ; c = 20

Vậy số cây 3 lớp 7A1 ; 7A2 ; 7A3 trồng được lần lượt là 40 cây ; 30 cây ; 20 cây 

13 tháng 8 2023

Gọi \(x;y;z\) lần lượt là số học sinh lớp 8a,8b,8c (x;y;z là số nguyên dương)

Theo đề bài ta có

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{z-x}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.2=8\\y=4.3=12\\z=4.4=16\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh lớp 8a; 8b; 8c lần lượt là 8 (học sinh); 12 (học sinh); 16 (học sinh)

13 tháng 8 2023

Gọi số học sinh của lớp 8A; 8B; 8C lần lượt là: 

\(x;y;z\) (số học sinh)  \(x;y;z\) \(\in\) N*

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:  

\(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{z}{4}\) = \(\dfrac{z-x}{4-2}\) = \(\dfrac{8}{2}\) = 4⇒ \(x\) = 4.2 = 8; z = 4.4 = 16; y = 8:2.3 = 12

Kết luận số học sinh của các lớp 8A; 8B; 8C lần lượt là: 8; 12; 16 học sinh.