Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh ban đầu của lớp 7A,7B.7C lần lượt là x,y, z (học sinh)
ĐK: x; y; z \(\in N\cdot\) và x; y; z < 144
+) Ba lớp 7A,7B,7C có tất cả 144 học sinh => x + y + z = 144
+) Nếu rút ở lớp 7A đi 1/4 học sinh, rút ở lớp 7B đi 1/7 học sinh, rút ở lớp 7C đi 1/3 học sinh thì số học sinh còn lại của 3 lớp bằng nhau.
Nên ta có 3/4*x = 6/7*y = 2/3*z
\(\frac{3}{24}x=\frac{6}{42}y=\frac{2}{18}z\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x+y+z}{8+7+9}=\frac{144}{24}=6\)
\(\hept{\begin{cases}x=48\\y=42\\z=54\end{cases}}\)
(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy số học sinh lúc đầu của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 48 học sinh, 42 học sinh, 54 học sinh.
Gọi số học sinh của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Nếu rút ở lớp 7A 1/4 học sinh, rút ở lớp 7B 1/7 số học sinh và rút ở lớp 7C 1/3 số học sinh thì số học sinh 3 lớp bằng nhau
nên ta có: \(a\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=b\left(1-\dfrac{1}{7}\right)=c\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\)
=>\(\dfrac{3}{4}a=\dfrac{6}{7}b=\dfrac{2}{3}c\)
=>\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)
Tổng số học sinh của ba lớp là 144 bạn nên a+b+c=144
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)
=>\(a=36\cdot\dfrac{4}{3}=48;b=36\cdot\dfrac{7}{6}=42;c=36\cdot\dfrac{3}{2}=54\)
Vậy: Số học sinh lớp 7A là 48 bạn
Số học sinh lớp 7B là 42 bạn
Số học sinh lớp 7C là 54 bạn
Tam giác ABC có số đo các góc a,b,c tỉ lệ nghịch với 3,4,6 .Tính số đo các góc của tam giác
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)
Do đó: a=48; b=42; c=54
Gọi số HS lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(HS)(a,b,c∈N*,a,b,c<144)
Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{4}\right)a=\left(1-\dfrac{1}{7}\right)b=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)c\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}a=\dfrac{6}{7}b=\dfrac{2}{3}c\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{144}{4}=36\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{3}.36=48\\b=\dfrac{7}{6}.36=42\\c=\dfrac{3}{2}.36=54\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy...