Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dù chuyển bao nhiêu gạo từ kho một sang kho hai thì tổng số gạo hai kho luôn không đổi và bằng 96,6 tấn
Số mỗi kho lúc sau là:
96,6 : 2 = 48,3 (tấn)
Số gạo kho một lúc đầu là:
48,3 : (1 - \(\dfrac{1}{4}\)) = 64,4 (tấn)
Số gạo kho hai lúc đầu là:
96,6 - 64,4 = 32,2 (tấn)
Đs..
Giải: * Kho A
20
Lúc đầu:
+20
Lúc sau
* Kho B
+20-50
Lúc đầu:
+50-20
Lúc sau
* Kho C
+50
Lúc đầu:
-50
Lúc sau
Ta có sơ đồ gạo lúc sau của 3 kho:
Kho A
Kho B 210 Tấn
Kho C
Số gạo kho A lúc sau: 210 : 7 = 30 (tấn)
Số gạo kho A lúc đầu: 30 + 20 = 50 (tấn)
Số gạo kho B lúc sau: 30 x 2 = 60 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu: 60 + 50 – 20 = 90 (tấn)
Số gạo kho C lúc sau: 60 x 2 = 120 (tấn)
Số gạo kho C lúc đầu: 120 – 50 = 70 (tấn)
kho c gấp 4 lần kho a kho b gấp 2 lần kho a
tổng số phần là
1 + 4 + 2 = 7 ( phần )
một phần là
210 / 7 = 30 ( tấn )
tổng số gạo kho a sau khi chuyển đi là là
30 x 1 = 30( tấn )
tổng số gạo kho b sau khi chuyển đi là
30 x 2 = 60 ( tấn )
tổng số gạo kho c sau khi chuyển đi là
30 x 4 = 120 ( tấn )
tổng số gạo kho a lúc đầu là
30 + 20 = 50 ( tấn )
tổng số gạo kho b lúc đầu là
60 + 50 - 20 = 90 ( tấn )
tổng số gạo kho c lúc đầu là
120 - 50 = 70 ( tấn )
đs : kho a 50 tấn , kho b 90 tấn , kho c 70 tấn
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:
480 : (1 + 3) = 120 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là:
120 + 40 = 160 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:
160: (1 + 3) = 40 (tấn)
Ban đầu kho A có số gạo là:
40 + 40 = 80 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:
20 + 120 x 3 = 380 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:
380 - 40 = 340 (tấn)
Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:
340 + 40 x 3 = 460 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu là:
460 - 40 = 420 (tấn)
Đáp số:....
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ hai là:
480 : (1 + 3) = 120 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần nhận thứ nhất là:
120 + 40 = 160 (tấn)
Số gạo còn lại của kho A sau lần chuyển thứ nhất là:
160: (1 + 3) = 40 (tấn)
Ban đầu kho A có số gạo là:
40 + 40 = 80 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần nhận thứ hai là:
20 + 120 x 3 = 380 (tấn)
Số gạo của kho B sau lần chuyển thứ nhất là:
380 - 40 = 340 (tấn)
Số gạo còn lại của kho B sau lần nhận thứ nhất là:
340 + 40 x 3 = 460 (tấn)
Số gạo kho B lúc đầu là:
460 - 40 = 420 (tấn)
Đáp số:....
Khi chuyển gạo từ kho này sang kho kia thì tổng số gạo không đổi và vẫn bằng 720 tấn.
Vậy sau khi chuyển ba kho chứa số gạo bằng nhau và bằng:
720 : 3 = 240 (tấn)
Sau khi chuyển \(\frac{1}{5}\) số gạo ở kho A sang kho B thì kho A còn lại \(\frac{4}{5}\) số gạo ban đầu.
Vậy bạn đầu kho A chứa số gạo là:
\(240:\frac{4}{5}=300\) (tấn)
Sau khi chuyển \(\frac{1}{4}\) số gạo ở kho B sang kho C thì kho B còn lại \(\frac{3}{4}\) số gạo sau khi được kho A chuyển sang.
Vậy sau khi được kho A chuyển sang thì kho B chứa số gạo là:
\(240:\frac{3}{4}=320\) (tấn)
Số gạo kho A chuyển sang kho B là:
\(300\times\frac{1}{5}=60\) (tấn)
Vậy ban đầu kho B chứa số tấn gạo là:
\(320-60=260\) (tấn)
Vậy ban đầu kho C chứa số tấn gạo là:
720 - 300 - 260 = 160 (tấn)
ĐS.
địt mẹ chứng mÀY