Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Gọi x;y;z∈N∗x;y;z∈N∗ là số máy của đội 1, đội 2 và đội 3 và aa là số ngày mà đội 3 hoành thành công việc.
Theo bài ra ta có: 4.x=6.y=a.z4.x=6.y=a.z (1) và x+y=5zx+y=5z
Từ (1) ta có:
4x24=6y24=a.z24⇔x6=y4=a.z244x24=6y24=a.z24⇔x6=y4=a.z24
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được:
x6=y4=a.z24=x+y6+4=5.z10=z2x6=y4=a.z24=x+y6+4=5.z10=z2
⇒a.z24=z2⇒a=24.z2.z=12⇒a.z24=z2⇒a=24.z2.z=12 (vì z∈N∗z∈N∗)
Vậy số ngày đội 3 hoàn thành là: 12 ngày
Hok tốt
gọi \(x,y,z\)là số máy của đội 1, đội 2, đội 3 zà \(a\\\)là số ngày mà đội 3 hoàn thành
theo bài ra ta có \(4.x=6.y=a.z\left(1\right)\)zà \(x+y=5z\)
Từ 1 ta có
\(\frac{4x}{24}=\frac{6y}{24}=\frac{a.z}{24}=>\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{a.z}{24}\)
áp dụng tính chất = nhau ta được
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{a.z}{24}=\frac{x+y}{6+4}=\frac{5.z}{10}=\frac{z}{2}\)
=>\(\frac{a.z}{24}=\frac{z}{2}=>a=\frac{24.z}{2.z}=12\)
zậy đội 3 hoàn thành trong 12 ngày
Gọi ba đội lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)
Ta có :
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{8}=\frac{c}{12}\)và \(b+c-a=30\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{8}=\frac{c}{12}=\frac{b+c-a}{6+8-12}=\frac{30}{2}=15\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{6}=15\\\frac{b}{8}=15\\\frac{c}{12}=15\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15.6=90\\b=15.8=120\\c=15.12=180\end{cases}}}\)
Vậy ____
Gọi số máy đội I,II,III,II,II lần lượt là x,y,z,(x,y,z∈N)x,y,z,(x,y,z∈N)
Ta có số máy mỗi đội tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc, vì ba đội cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau
→4x=6y=8z→4x=6y=8z
→4x24=6y24=8z24→4x24=6y24=8z24
→x6=y4=z3→x6=y4=z3
Vì đội một nhiều hơn đội 22 là 66 máy
→x−y=6→x−y=6
→x6=y4=z3=x−y6−4=62=3→x6=y4=z3=x−y6−4=62=3
→x=18,y=12,z=9
Gọi số máy của 3 đội lần lượt là a,b,c (máy) (a,b,c\(\in\)N*)
Do cùng khối lượng công việc và năng suất các máy như nhau nên số ngày và số máy là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
3a=5b=6c\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{10}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}^{\left(1\right)}\)
Lại có: a+b+c=21\(^{\left(2\right)}\)
Từ (1) và (2), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{10+6+5}=\frac{21}{21}=1\)
Do đó:
\(\frac{a}{10}=1\Rightarrow a=10\)(thỏa mãn)
\(\frac{b}{6}=1\Rightarrow b=6\)(thỏa mãn)
\(\frac{c}{5}=1\Rightarrow c=5\)(thỏa mãn)
Vậy.....