Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).

Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)

Đáp án A
+ Cơ năng của con lắc lò xo E = 1 2 mω 2 A 2 = 2 mπ 2 f 2 A 2

Đáp án D
Biên độ dao động của con lắc cực đại khi xảy ra cộng hưởng f = 1 2 π k m = 10 π H z

Đáp án A
Tần số của con lắc lò xo
=> Tăng k lên 2 lần, giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần
Đáp án D
Tần số dao động của con lắc là f = 1 2 π k m
⇒ Nếu k không đổi thì f tỉ lệ với 1 m
Như vậy nếu m càng nhỏ thì f càng lớn
Bài toán đưa về sắp xếp theo f tăng dần tương ứng với sắp xếp theo m giảm dần
Như vậy đáp án là D. f 2 , f 3 , f 1 tương ứng với m giảm dần: m 2 = 87 g ; m 3 = 78 g và m 1 = 75 g