K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

âm truyền đến tai bạn B qua môi trường chất rắn

hiện tượng đó chứng tỏ môi trường chất rắn là truyền âm tốt nhất

18 tháng 1 2017

âm truyền đến tai bn B qua môi trường chất rắn

hiện tượng đó chứng tỏ chất rắn truyền âm tốt hơn chất khí

Thí nghiệm 1 * Dụng cụ thí nghiệm : - Một quả bóng nhựa nhỏ gắn vào đầu một sợi dây - Một dùi và hai trống nhụa * Tiến hành thí nghiệm : - Đặt hai trống nhựa cách nhau khoảng 10 cm - Treo qủa bóng nhựa chạm sát vào mặt trống sau , gõ mạnh vào mặt trống trước . Quan sát quả bóng nhựa Trả lời câu hỏi : - Có hiện tượng gì xảy ra vs quả bóng nhựa ? - Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ? Thí...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1

* Dụng cụ thí nghiệm :

- Một quả bóng nhựa nhỏ gắn vào đầu một sợi dây

- Một dùi và hai trống nhụa

* Tiến hành thí nghiệm :

- Đặt hai trống nhựa cách nhau khoảng 10 cm

- Treo qủa bóng nhựa chạm sát vào mặt trống sau , gõ mạnh vào mặt trống trước . Quan sát quả bóng nhựa

Trả lời câu hỏi :

- Có hiện tượng gì xảy ra vs quả bóng nhựa ?

- Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?

Thí nghiệm 2

* Tiến hành thí nghiệm :

3 bn học sinh tiến hành làm thí nghiệm như sau :

Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống mặt một đầu bàn , sao cho bn B áp tai xuống bàn nghe thấy rõ tiếng gõ , còn bn C đứng ở cuối bàn thì ko nghe thấy tiếng gõ

Trả lời câu hỏi :

- Âm truyền đến tai bn B qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ ?

- Cùng cách bn A một khoảng như nhau mà bn B thì nghe thấy tiếng gõ , còn bn C thì ko nghe thấy . Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?

Thí nghiệm 3

* Dụng cụ thí nghiệm :

- Một nguồn âm

- Một cốc nước

* Tiến hành thí nghiệm :

- Nhúng một nguồn âm vào trong một cốc nước

- Lắng tai nghe âm thanh phát ra

Trả lời câu hỏi :

- Âm truyền đến tai người nghe qua những môi trường nào ?

1
20 tháng 11 2017

thí nghiệm 1

quả bóng nhựa bị lắc mạnh

hiện tượng đó chứng tỏ mặt trong giao động phát ra âm

thí nghiệm 2

âm truyền qua môi trường chất rắn

thí nghiệm 3

qua môi trường nước và môi trường chất rắn

21 tháng 1 2019

thế con câu hỏi 2 o thí nghiệm 2

lolang

23 tháng 4 2017

Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn

23 tháng 4 2017

Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường không khí khi nghe thấy tiếng gõ.

2 tháng 4 2017

Âm từ A truyền trong môi trường rắn (cụ thể là gỗ) đến C.

Lưu ý: Tai bạn B đặt trong không khí có thể không nghe rõ âm phát ra khi bạn A gõ nhẹ xuống bàn.

19 tháng 2 2017

-Vì tốc độ truyền âm trong không khí và trong thép khác nhau, nên khi bạn An gõ một lần, âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình và âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình trong thời gian khác nhau. Vì vậy bạn Bình nghe thấy hai tiếng gõ.

-Thời gian âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình là:

       T1 = S: v1 = 30,5 : 6100 = 0,005 (giây)

       Thời gian âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình là:

T2 = S: v2 = 30,5 : 340 = 0,09 (giây)

Vậy thời gian giữa hai lần bạn Bình nghe thấy tiếng gõ là:

∆t = T2 – T1 = 0,09 – 0,005 = 0,0085 (giây)

Đáp án: b) 0,0085 giây

Làm lại:

a. Nghe được hai tiếng vì âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí đến tai bạn đó: Âm thanh truyền trong thép nhanh hơn truyền trong không khí.
b. Thời gian âm truyền trong không khí là :

\(t=\frac{25}{333}=0,075\) (s)

Thời gian âm truyền trong thép là:

\(\text{0,075−0,055=0,02 (s) }\)

Vậy vận tốc truyền âm trong thép là :

\(\frac{25}{0,02}=1250\) (m/s)

20 tháng 5 2016

Giải:

a/ do là vận tốc âm thanh truyền trong môi trường chất rắn lớn hơn trong không khí , nên lỗ tai áp xuống ống thép sẽ nghe thấy tiiếng gõ truyền trong thép trước , sau 0,055s thì tai kia mới nghe tiếng truyền trong không khí
b/ 25/333 - 25/v = 0,055 => v = 1245 m/s

Chúc bạn học tốt!hihi

28 tháng 10 2019

Thời gian âm thanh truyền trong đường ray là

T 1   =   S :   v 1  = 880 : 5100 = 0,173 (giây)

Thời gian âm thanh truyền trong không khí là

T 2   =   S   :   v 2  = 880 : 340 = 2,588 (giây)

Vậy khoảng thời gian từ sau khi nghe được âm thanh truyền qua đường ray đến khi nghe được âm thanh truyền qua không khí là

∆ t   =   T 2   –   T 1   = 2,588 – 0,173 = 2,415 (giây)

Đáp án: 2,415 giây.