Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2^{x+2}-2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x.4-2^x=96\)
\(\Leftrightarrow2^x\left(4-1\right)=96\)\(\Leftrightarrow2^x.3=96\)\(\Leftrightarrow2^x=32=2^5\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy \(x=5\)
b) \(10^6-5^7=\left(2.5\right)^6-5^{6+1}=2^6.5^6-5^6.5=5^6\left(2^6-5\right)=5^6\left(64-5\right)=5^6.59⋮59\)
c) \(81^7-27^9-9^{13}=\left(3^4\right)^7-\left(3^3\right)^9-\left(3^2\right)^{13}=3^{28}-3^{27}-3^{26}\)
\(=3^{24}\left(3^4-3^3-3^2\right)=3^{24}\left(81-27-9\right)=3^{24}.45⋮45\)
1. Ta có: 2x + 2 - 2x = 96
=> 2x.4 - 2x = 96
=> 2x(4 - 1) = 96
=> 2x = 96 : 3
=> 2x = 32
=> 2x = 25
=> x = 5
2. Ta có: 106 - 57 = (2.5)6 - 57 = 26.56 - 56.5 = 56(64 - 5) = 56 . 59 \(⋮\)59
817 - 279 - 913 = (34)7 - (33)9 - (32)13 = 328 - 327 - 326 = 324.(34 - 33 - 32) = 224. 45 \(⋮\)45
a)
Ta có
\(351^{37}\) chia hết cho 9 vì 351 chia hết cho 9
\(942^{60}=\left(942^2\right)^{60}\)
Ta có
942 chia hết cho 3
Mà 3 là số nguyên tố
=> 9422 chia hết cho 32
=> 9422 chia hết cho 9
\(\Rightarrow\left(942^2\right)^{30}\) chia hết cho 9
=> đpcm
Cm chia hết cho 2
Vì \(351^{37}\) không chia hết cho 2 mà \(942^{60}\) chia hết cho 2
=> Sai đề
a) Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6)
ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6
mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1)
=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5
=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5
b/ giải thích tương tự câu a ta có
99^5 có c/số tận cùng là: 9
98^4 có c/số tận cung là: 6
97^3 có c/số tận cùng là: 3
96^2 có c/số tận cùng là: 6
=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0
vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)
Bài 2: Nếu n = 0 => 5n - 1= 1 - 1 = 0 chia hết cho 4
Nếu n = 1 => 5n - 1 = 5 - 1 = 4 chia hết cho 3
Nếu n > 2 => 5n - 1 = (.....25) - 1 = (....24) có hai cs tận cùng là số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
Bài 1:
a,Ta có:\(\dfrac{n+8}{n}=1+\dfrac{8}{n}\)
Để \(n+8⋮n\) thì \(8⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
Vậy.....
b.c tương tự
Bài 2:
a.\(942^{60}-351^5=\left(.......6\right)-\left(..........1\right)=\left(.......5\right)⋮5\)
Do đó:\(942^{60}-351^{37}⋮5\left(dpcm\right)\)
b,\(99^5-98^4+97^3-96^2\\ =\left(.....9\right)-\left(....6\right)+\left(..........3\right)-\left(..........6\right)=\left(...........0\right)⋮10\)
Do đó:\(99^5-98^4+97^3-96^2⋮2;5\left(dpcm\right)\)
ta có B=..................=5(1+5) + 5^3(1+5)+...+5^7(1+5) = 6*5 + 6*5^3 + 6*5^7 = 6(5+...+5^7) chia hết cho 6
chúc bạn học tốt!
a) 1 + 5 + 52 + ... + 539
= ( 1 + 5 ) + ( 52 + 53 ) + ... + ( 538 + 539 )
= 6 + 52(1+5) + ... + 538(1+5)
= 6.(52+53+...+538) chia hết cho 6
=> đpcm
b) tương tự
\(5+5^2+5^3...+5^{96}\) Biến đổi phép tính một chút cho đơn giản ta được:
\(5+5^2+5^3+...+5^{96}\Leftrightarrow1+1^2+1^3+...+1^{96}\)
Ta có: \(1^{96}=1\)mà . Ta lại có:
\(1+1^2+1^3+...+1^{96}=1+1+1+...+1\)
96 chữ số 1 hay tổng trên là 96
Mà \(96⋮96\Rightarrow1+1^2+1^3+...+1^{96}\)hay \(5+5^2+5^3+...+5^{96}⋮96\RightarrowĐPCM\)
Nhưng tại sao 5 ngũ lại thành 1 ngũ được