K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) n = 4 ; n = 5

b) n = 6 ; n = 6

c) n = 0 ; n = 6

17 tháng 10 2016

lớp 6 hả

mình lớp 7 rồi

bạn tên gì

kết bạn nhé

k mk nha

bạn thích winx hả

17 tháng 10 2016

mấy cái n-1,n+2,n-3,n+7,n-1,n+1,n-3   trong ngoặc hay sao

27 tháng 6 2017

đáp án là 59 nha!

27 tháng 6 2017

Trình bày rõ ràng được không bn?

27 tháng 6 2017

Ta có: a chia 2 dư 1 => a + 1 chia hết cho 2

          a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3

          a chia 4 dư 3 => a + 1 chia hết cho 4

          a chia 5 dư 4 => a + 1 chia hết cho 5

          a chia 6 dư 5 => a + 1 chia hết cho 6

          a chia 10 dư 9 => a + 1 chia hết cho 10

và a nhỏ nhất

=> a + 1 \(\in\) BCNN(2,3,4,5,6,10)

2 = 2 ; 3 = 3 ; 4 = 22 ; 5 = 5 ; 6 = 2.3 ; 10 = 2.5

=> BCNN(2,3,4,5,6,10) = 22.3.5 = 60

=> a + 1 = 60 => a = 60 - 1 => a = 59

Vậy a = 59

10 tháng 1 2023

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé