K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400

Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }

Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh

Bài 2 : 

Gọi số học sinh của trường đó là a 

Điều kiện : \(a\in N\text{*}\text{ };\text{ }a>400\)

Theo đề ra , ta có : \(a-3\text{ }⋮\text{ }10\text{ };\text{ }12\text{ };\text{ }15\Rightarrow a-3\in BC\left(10\text{ };\text{ }12\text{ };\text{ }15\right)\)

Ta có :  

\(BCNN\left(10\text{ };\text{ }12\text{ };\text{ }15\right)=60\Rightarrow BC\left(10\text{ };\text{ }12\text{ };\text{ }15\right)=B\left(60\right)\)

\(=>a-3\in{ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... } \) nhưng n chia hết cho 11 nên a = 363 

Vậy số học sinh của trường đó là 363 

11 tháng 11 2017

cho mình nhé

4 tháng 12 2016

78

62

73

4 tháng 12 2016

2)Ta có:1+2+3+...+n=1275

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=1275\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=2550\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=50.51\)

\(\Rightarrow n=50\)

3)Ta có:147:x dư 20

\(\Rightarrow147-20⋮x\)

\(\Rightarrow127⋮x\)

Vì x>20 nên x=127

Ta có:108:x dư 12

\(\Rightarrow108-12⋮x\)

\(\Rightarrow96⋮x\)

Mà x>12 nên \(x\in\left\{16,24,32,48,96\right\}\)

 

4 tháng 2 2019

Gọi số hs của trường đó là a em ( a < 600 , a thuộc N )

Ta có : 8 - 6 = 2

           12 - 10 = 2

           15 - 13 = 2

=> a + 2 chia hết cho 8 

     a + 2 ...................12

     a + 2 ....................15 

=> a + 2 thuộc BC ( 8, 12, 15 )

            8 = 2^3

           12 = 2^2 . 3

           15 = 3 . 5

=> BCNN ( 8, 12, 15 ) = 2^3 . 3 . 5 = 120

=> BC ( 8, 12, 15 ) = B ( 120 ) = { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720; ........}

=> a + 2 thuộc { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720 ; .......}

=> a thuộc { 118 ; 238 ; 358 ; 478 ; 598 ; 718 ; .........}

Mà a < 600 và a chia hết cho 23 => a = 598

Vậy số học sinh của trường đó là 598 học sinh.

22 tháng 4 2018

363 em 

22 tháng 4 2018

363 học sinh

4 tháng 12 2017

Câu 4:

 Gọi số HS là a (a thuộc N, 300 < a < 400)

Theo bài, xếp thành 12, 15, 18 hàng đều dư ra 9 HS

        hay   a : 12, 15, 18 dư 9    => (a - 9) chia hết cho 12, 15, 18  => a - 9 là BC(12,15,18)

12 = 2 mũ 2 x 3             ;                 15 = 3 x 5             ;                        18 = 2 x 3 mũ 2

Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2, 3, 5

BCNN(12,15,18) = 2 mũ 2 x 3 mũ 2 x 5 = 180

=> BC(12,15,18) = B(180) = { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

=> a - 9 thuộc { 0, 180, 360, 540, 720, ... }

Mà 300 < a < 400   => a - 9 = 360

                                      a = 360 + 9

                                      a = 369

4 tháng 12 2017

       7n + 10                                                                                                     5n + 7

<=> 5(7n + 10)                                                                                           <=> 7(5n + 7)

<=> 35n + 50                                                                                             <=> 35n + 49

Ta thấy 35n + 50 và 35n là hai số liền nhau

Mà hai số liền nhau luôn có ƯCLN là 1    => 7n + 10 và 5n + 7 nguyên tố cùng nhau