\(5x^2+2y^2+10x+4y=6\)

b2: cho số thực A...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

Bài 1: 

PT \(5x^2+10x+5+2y^2+4y+2=13\Leftrightarrow5\left(x+1\right)^2+2\left(y+1\right)^2=13.\)(1)

\(\Rightarrow5\left(x+1\right)^2=13-2\left(y+1\right)^2\le13\forall y\)

Do x nguyên nên (x+1)2 chỉ có thể bằng 0 hoặc 1.

  • Nếu (x+1)= 0 thì 2(y+1)2 = 13 => không có y nguyên
  • Nếu (x+1)= 1 => x = 0 hoặc -2; thì 2(y+1)2 = 8 => \(y+1=\orbr{\begin{cases}2\\-2\end{cases}\Rightarrow y=\orbr{\begin{cases}1\\-3\end{cases}}}\)

PT có 4 nghiệm nguyên là (x=0;y=1) ; (x=0;y=-3) ; (x=-2;y=1) ; (x=-2;y=-3) .

4 tháng 7 2016

Mình viết mấy lần đều bị treo màn hình khi nhập công thức chăc vì dài quá.

Mình hướng dẫn thôi. Bạn tự làm vậy.

1./ Viết: \(A=\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\)

2./ Bình phương A. Sau khi biến đổi được:

\(A^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow A^2-8=-2\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{3}}\right).\)

3./ Bình phương lần nữa được:

\(\left(A^2-8\right)^2=32\)

Nên A là nghiệm của PT đã cho.

26 tháng 8 2017

Bài 1 m bình phương 2 vế

21 tháng 10 2017

bài 2

ta có \(\left(\sqrt{8a^2+1}+\sqrt{8b^2+1}+\sqrt{8c^2+1}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{a}.\sqrt{\frac{8a^2+1}{a}}+\sqrt{b}.\sqrt{\frac{8b^2+1}{b}}+\sqrt{c}.\sqrt{\frac{8c^2+1}{c}}\right)^2\)\(=\left(A\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có;

\(\left(A\right)\le\left(a+b+c\right)\left(8a+\frac{1}{a}+8b+\frac{1}{b}+8c+\frac{8}{c}\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(9a+9b+9c\right)=9\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Rightarrow3\left(a+b+c\right)\ge\sqrt{8a^2+1}+\sqrt{8b^2+1}+\sqrt{8c^2+1}\)(đpcm)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(a=b=c=1\)

21 tháng 10 2017

câu 1 dễ mà liên hợp đi x=\(\frac{4}{5}\)

31 tháng 7 2018

\(x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3.\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(\Leftrightarrow8-x^2=2\sqrt{2+\sqrt{3}}+2\sqrt{3.\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^4-16x^2+64=4\left(2+\sqrt{3}+6-3\sqrt{3}+2\sqrt{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4-16x^2+64=32\)

\(\Leftrightarrow x^4-16x^2+32=0\)

Vậy có điều phải chứng minh.

22 tháng 5 2017

7.  \(S=9y^2-12\left(x+4\right)y+\left(5x^2+24x+2016\right)\)

\(=9y^2-12\left(x+4\right)y+4\left(x+4\right)^2+\left(x^2+8x+16\right)+1936\)

\(=\left[3y-2\left(x+4\right)\right]^2+\left(x-4\right)^2+1936\ge1936\)

Vậy   \(S_{min}=1936\)    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}3y-2\left(x+4\right)=0\\x-4=0\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{16}{3}\end{cases}}\)

22 tháng 5 2017

8. \(x^2-5x+14-4\sqrt{x+1}=0\)       (ĐK: x > = -1).

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(x+1\right)-4\sqrt{x+1}+4+\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2=0\)

Với mọi x thực ta luôn có:   \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2\ge0\)   và   \(\left(x-3\right)^2\ge0\) 

Suy ra   \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra   \(\Leftrightarrow\)   \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2=0\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)    x = 3 (Nhận)

22 tháng 5 2017

7.  \(S=9y^2-12\left(x+4\right)y+\left(5x^2+24x+2016\right)\)

\(=9y^2-12\left(x+4\right)y+4\left(x+4\right)^2+\left(x^2+8x+16\right)+1936\)

\(=\left[3y-2\left(x+4\right)\right]^2+\left(x-4\right)^2+1936\ge1936\)

Vậy   \(S_{min}=1936\)    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}3y-2\left(x+4\right)=0\\x-4=0\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{16}{3}\end{cases}}\)

20 tháng 5 2017

Câu 8 bn tìm cách tách thành   

\(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2=0\)

26 tháng 6 2017

A không phải là nghiệm

Vì theo mk tính thì A= \(\sqrt{3}\)\(\sqrt{2}\)

mà  nghiệm của phương trình mk tìm đc là \(\sqrt{3}\)-   2

=>   A không phải là nghiệm của phương trình trên.

26 tháng 6 2017

retrt

24 tháng 8 2017

B1 :

a) \(\sqrt{1,2.270}=\sqrt{0,4.3.90.3}=3\sqrt{36}=3.6=18\)

\(\sqrt{55.77.35}=\sqrt{5.11.7.11.7.5}=\sqrt{25.49.212}=\sqrt{25}.\sqrt{49}.\sqrt{121}=5.7.11=385\)

b) \(\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2=3-2.\sqrt{3}.\sqrt{2}+2=5-2\sqrt{6}\)

\(\left(3\sqrt{2}-1\right)\left(3\sqrt{2}+1\right)=3\sqrt{2}.3\sqrt{2}+3\sqrt{2}-3\sqrt{2}-1=18-1\)

\(\left(\sqrt{6}+2\right)\left(\sqrt{3}-2\right)=\sqrt{6}.\sqrt{3}-2\sqrt{6}+2\sqrt{3}-4=\sqrt{18}-2\sqrt{6}+2\sqrt{3}-4\)\(=3\sqrt{2}-2\sqrt{6}+2\sqrt{3}-4\)

\(c,\left(\sqrt{\dfrac{3}{2}}-\sqrt{\dfrac{2}{3}}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\dfrac{3-2}{\sqrt{2}\sqrt{3}}\) = \(\dfrac{1}{\sqrt{6}}\)

\(\left(\sqrt{\dfrac{8}{3}}-\sqrt{24}+\sqrt{\dfrac{50}{3}}\right).\sqrt{6}=\sqrt{\dfrac{8}{3}}.\sqrt{6}-\sqrt{24}.\sqrt{6}+\sqrt{\dfrac{50}{3}}.\sqrt{6}\) = \(\dfrac{\sqrt{8}.\sqrt{6}}{\sqrt{3}}-\sqrt{144}+\dfrac{\sqrt{50}.\sqrt{6}}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{48}}{\sqrt{3}}-12+\dfrac{\sqrt{300}}{\sqrt{3}}=\sqrt{\dfrac{48}{3}}-12+\sqrt{\dfrac{300}{3}}=4-12+10=2\)

24 tháng 8 2017

B2 :

a) \(\sqrt{\dfrac{1}{8}}.\sqrt{2}.\sqrt{125}.\sqrt{\dfrac{1}{5}}=\sqrt{\dfrac{1}{8}.2.125.\dfrac{1}{5}}=\sqrt{\dfrac{25}{4}}=\dfrac{5}{2}\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}=\sqrt{2+\sqrt{2}-\sqrt{2}-1}=1\)

b) \(\sqrt{\left(\sqrt{2}-3\right)^2}.\sqrt{11+6\sqrt{2}}=\left|\sqrt{2}-3\right|.\sqrt{2+6\sqrt{2}+9}=\left(\sqrt{2}-3\right).\sqrt{\left(\sqrt{2}+3\right)^2}=\left(\sqrt{2}-3\right)\)\(\left(\sqrt{2}+3\right)=2+3\sqrt{2}-3\sqrt{2}-9=-7\)

\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-3\right)^2}.\sqrt{\dfrac{1}{3-\sqrt{3}}}=\left|\sqrt{3}-3\right|.\dfrac{1}{3-\sqrt{3}}=-\left(3-\sqrt{3}\right).\left(\dfrac{1}{3-\sqrt{3}}\right)=-1\)