K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2019

Bài 2 : 

a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà a+b=128

\(\Rightarrow\)16m+16n=128

\(\Rightarrow\)16(m+n)=128

\(\Rightarrow\)m+n=8

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :

m       7          5

n        1           3

a        112       80

b         16        48

Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}

b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d  (d\(\in\)N*)

Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1

\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 2n+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

8 tháng 12 2019

Bài 3 :

Ta có : A=1+2+23+...+22018

         2A=2+22+24+...+22019

\(\Rightarrow\)2A-A=(2+22+24+...+22019)-(1+2+23+...+22018)

\(\Rightarrow\)A=22019-1

Mà B=22019-1

\(\Rightarrow\)A=B

Vậy A=B.

25 tháng 12 2016

bn ko lm thì thôi đừng như thế chứ

26 tháng 12 2016

mình làm ý nào cũng được nha

11 tháng 12 2016

Câu e đó nấy bạn, mik ghi thiếu đề, đáng lẽ là Chứng tỏ 2S +1 là lũy thừa của 3, sửa lại giúm mik nhoa

15 tháng 12 2018

\(Goi:d=UCLN\left(2n+3;2n+4\right)\)

\(Taco:\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy 2n+3 và 2n+4 nguyên tố cùng nhau 

Đây là câu 6 nha

15 tháng 12 2018

em hoc lop 5

1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299  CMR: A chia hết cho 31 b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -12/tìm hai số nguyên dương a, b  biết  [ a,b] = 240 và (a,b) = 163/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=64/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =605/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =56/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 1407/tìm số nguyên dương  a,b biết...
Đọc tiếp

1/ a)Cho A= 20+21+22+23+24+25 +26 .........+ 299  CMR: A chia hết cho 31 

b)tìm số tự nhiên n để 3n+4 chia hết cho n -1

2/tìm hai số nguyên dương a, b  biết  [ a,b] = 240 và (a,b) = 16

3/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=216 và (a ,b)=6

4/tìm hai số nguyên dương a,b biết rằng ab=180 , [a,b] =60

5/tìm hai số nguyên dương a,b biết a/b =2,6 và (a,b) =5

6/ tìm a,b biết a/b=4/5 và [ a,b ] = 140

7/tìm số nguyên dương  a,b biết a+b = 128 và (a ,b)=16

8/ a)tìm a,b biết a+b = 42 và [a,b] = 72 

b)tìm a,b biết a-b =7 , [a,b] =140

9/tìm hai số tự nhiên , biết rằng tổng cúa chúng bằng 100 và có UwCLN là 10

10/ tìm 2 số tự nhiên biết ƯCLN của chúng là 5 và chúng có tích là 300

11/ chứng minh rằng nếu số nguyên tố p> 3 thì (p - 1) . (p + 1)  chia hết cho 24

12/ tìm hai số tự nhiên a,b (a < b ) biết ƯCLN (a,b ) = 12 ,  BCNN(a,b) = 180

 

2
29 tháng 10 2015

BÀI NÀY Ở ĐÂU MÀ NHIỀU THẾ BẠN!?

GIẢI CHẮC ĐÃ LẮM ĐÓ

29 tháng 10 2015

câu 1 a) thíu là chứng minh rằng a chia hết cho 31

 

27 tháng 2 2016

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

30 tháng 11 2019

Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

=> (A;B )=1

=> A, B là hai số nguyên tố cùng nhau.

12 tháng 11 2017

mk xin làm câu b nhé mà A = chứ ko phải A : đâu nhé bạn.(^:mủ)

ta có: A = 5+5^2+5^3+...+5^100

vì 5 chia hết cho 5

    5^2 chia hết cho 5

    5^3 chia hết cho 5

    .......

    5^100 chia hết cho 5

    nên A = 5+5^2+5^3+...+5^100 cũng chia hết cho 5(vì các số hạng tronh tổng chia hết cho 5)

12 tháng 11 2017

a, gọi UCLN(2n+1,3n+1) là d

Ta có 2n+1 chia hết cho d=> 6n+3 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d=> 6n+2 chia hết cho     d 

=> (6n+3)-(6n+2)=1 chia hết cho d 

=> d là ước của 1

Vậy 2n+1 và 3n+1 là 2 số nt cùng nhau