\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1 \\mx-2y=1\end{matrix}\right.\)

tìm giá t...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

mọi người ơi giúp mình vs mai ktra r

27 tháng 1 2019

ĐK: \(m\ne0\)

a, Thay m = 2 (TM) vào hệ PT ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\2x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=2\\2x+y=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=1\\2x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ PT có nghiệm (x ; y) là \(\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3}\right)\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=1\\mx+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-my\left(1\right)\\mx+y=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Thay (1) vào (2) ta có: \(m\left(1-my\right)+y=1\)\(\Leftrightarrow m-m^2y+y=1\Leftrightarrow y\left(1-m^2\right)=1-m\left(3\right)\)

Để hệ PT có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow\)PT (3) có nghiệm \(\Leftrightarrow1-m^2\ne0\Leftrightarrow m^2\ne1\Leftrightarrow m\ne\pm1\)

Với \(m\ne\pm1\) thì hệ PT có nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1-m}{1-m^2}=\dfrac{1-m}{\left(1-m\right)\left(1+m\right)}=\dfrac{1}{1+m}\\x=\dfrac{1}{1+m}\end{matrix}\right.\)

Để x, y > 0 \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+m}>0\)mà 1 > 0 nên \(1+m>0\Leftrightarrow m>-1\)kết hợp với điều kiện ta có: \(m>-1,m\ne1\)

27 tháng 1 2019

Mình làm câu b thôi nhé

b) Ta có: x + my = 1

=> x = 1 - my

Lại có: mx + y = 1

=> y = 1 - mx = 1 - m(1 - my) = 1 - m + m2y

=> y - m2y = 1 - m

=> y(1 - m2) = 1 - m

=> y = \(\dfrac{1-m}{1-m^2}=\dfrac{1}{1+m}\)

=> x = 1 - \(\dfrac{m}{1+m}\) = \(\dfrac{1}{1+m}\)

=> Để x, y > 0 thì m + 1 > 0

=> m > -1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 4 2018

Lời giải:

Khi \(m=-\sqrt{2}\). HPT tương đương:

\(\left\{\begin{matrix} (-\sqrt{2}+1)x-y=3\\ -\sqrt{2}x+y=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Cộng theo vế: \(\Rightarrow (1-2\sqrt{2})x=3-\sqrt{2}\Rightarrow x=\frac{3-\sqrt{2}}{1-2\sqrt{2}}=\frac{1-5\sqrt{2}}{7}\)

\(\Rightarrow y=(m+1)x-3=\frac{(-\sqrt{2}+1)(1-5\sqrt{2})}{7}-3=-\frac{10+6\sqrt{2}}{7}\)

b)

\(\left\{\begin{matrix} (m+1)x-y=3\\ mx+y=m\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y=(m+1)x-3\\ mx+y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow mx+[(m+1)x-3]=m\)

\(\Leftrightarrow x(2m+1)=m+3\)

Để hệ có bộ nghiệm duy nhất thì $x$ là duy nhất.

Với \(m=-\frac{1}{2}\Rightarrow x.0=\frac{5}{2}\) (vô lý, pt vô nghiệm)

Với \(m\neq -\frac{1}{2}\), pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+3}{2m+1}\)

\(\Rightarrow y=(m+1)x-3=\frac{m^2-2m}{2m+1}\)

Do đó: \(x+y=\frac{m^2-m+3}{2m+1}\)

Để \(x+y>0\Leftrightarrow \frac{m^2-m+3}{2m+1}>0\Leftrightarrow \frac{(m-\frac{1}{2})^2+\frac{11}{4}}{2m+1}>0\)

\(\Leftrightarrow 2m+1>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{2}\)

Vậy đk là \(m> \frac{-1}{2}\)

24 tháng 1 2018

Bài 1:

Để hpt đã cho vô nghiệm thì m = 1 (lật sách trang 25 là hiểu)

Bài 2 :

Để hpt đã cho có vô số nghiệm thì m = 1

Bài 2:

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x+y-3x-3y=5\\3x-3y+5x+5y=-2\end{matrix}\right.\)

=>-4x-2y=3 và 8x+2y=-2

=>x=1/4; y=-2

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{y-1}=1\\\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{y-1}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-1=5\\\dfrac{1}{x-2}=1-\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

=>y=6 và x-2=5/4

=>x=13/4; y=6

c: =>x+y=24 và 3x+y=78

=>-2x=-54 và x+y=24

=>x=27; y=-3

d: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x-1}-6\sqrt{y+2}=4\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-11\sqrt{y+2}=-11\\\sqrt{x-1}=2+3\cdot1=5\end{matrix}\right.\)

=>y+2=1 và x-1=25

=>x=26; y=-1

11 tháng 4 2017

1)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=4\\2x+3y=m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+3y=12\\2x+3y=m\end{matrix}\right.\)

trừ 2 vế của pt cho nhau ta tìm được

\(\left\{{}\begin{matrix}x=12-m\\y=m-8\end{matrix}\right.\)

để \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 12\\m< 8\end{matrix}\right.\Rightarrow}m< 8}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2019

Lời giải:

a) Khi $m=1$ thì HPT trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} x-y=2\\ x-4y=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow (x-y)-(x-4y)=2-(-1)\)

\(\Leftrightarrow 3y=3\Rightarrow y=1\)

\(\Rightarrow x=2+y=3\)

Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(3,1)$

b)

\(\left\{\begin{matrix} x-my=2\\ mx-4y=m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=my+2\\ mx-4y=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m(my+2)-4y=m-2\)

\(\Leftrightarrow y(m^2-4)=-(m+2)(*)\)

Để HPT ban đầu có nghiệm $(x,y)$ duy nhất thfi $(*)$ cũng phải có nghiệm $y$ duy nhất. Điều này xảy ra khi mà \(m^2-4\neq 0\Leftrightarrow (m-2)(m+2)\neq 0\Leftrightarrow m\ne \pm 2\)

Khi đó: \(y=\frac{-(m+2)}{m^2-4}=\frac{1}{2-m}\)

Để \(y>0\Leftrightarrow \frac{1}{2-m}>0\Leftrightarrow 2-m>0\Leftrightarrow m< 2\)

Vậy $m< 2$ và $m\neq -2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2019

Lời giải:

a) Khi $m=1$ thì HPT trở thành:

\(\left\{\begin{matrix} x-y=2\\ x-4y=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow (x-y)-(x-4y)=2-(-1)\)

\(\Leftrightarrow 3y=3\Rightarrow y=1\)

\(\Rightarrow x=2+y=3\)

Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(3,1)$

b)

\(\left\{\begin{matrix} x-my=2\\ mx-4y=m-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=my+2\\ mx-4y=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m(my+2)-4y=m-2\)

\(\Leftrightarrow y(m^2-4)=-(m+2)(*)\)

Để HPT ban đầu có nghiệm $(x,y)$ duy nhất thfi $(*)$ cũng phải có nghiệm $y$ duy nhất. Điều này xảy ra khi mà \(m^2-4\neq 0\Leftrightarrow (m-2)(m+2)\neq 0\Leftrightarrow m\ne \pm 2\)

Khi đó: \(y=\frac{-(m+2)}{m^2-4}=\frac{1}{2-m}\)

Để \(y>0\Leftrightarrow \frac{1}{2-m}>0\Leftrightarrow 2-m>0\Leftrightarrow m< 2\)

Vậy $m< 2$ và $m\neq -2$

21 tháng 5 2020

\(\begin{cases} x+my=m+1 \\ mx+y-3m-1 \end{cases}\) (1)

a) Giải HPT khi m = 1

Thay m=1 vào hệ phương trình (1) , ta có :

\(\begin{cases} x+my=m+1 \\ mx+y-3m-1 \end{cases}\)<=> \(\begin{cases} x+y=1+1 \\ x+y-3=1 \end{cases}\) <=> \(\begin{cases} x+y=2 \\ x+y=4 \end{cases}\) <=> \(\begin{cases} 0x=-2 \\ x+y=2 \end{cases}\) => phương trình vô nghiệm

Vậy phương trình (1) vô nghiệm