K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a) Ta có: \(B=\left(2x-5\right)\cdot3x-2x\left(3x+1\right)\)

\(=6x^2-15x-6x^2-2x\)

\(=-17x\)

Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào biểu thức B=-17x, ta được:

\(B=-17\cdot\frac{1}{2}=\frac{-17}{2}\)

Vậy: \(-\frac{17}{2}\) là giá trị của biểu thức \(B=\left(2x-5\right)\cdot3x-2x\left(3x+1\right)\) tại \(x=\frac{1}{2}\)

b) Ta có: \(G=\left(x+3\right)\cdot4x-3x\left(x-2\right)-x^2\)

\(=4x^2+12x-3x^2+6x-x^2\)

=18x

Thay x=-2 vào biểu thức G=18x, ta được:

\(G=18\cdot\left(-2\right)=-36\)

Vậy: -36 là giá trị của biểu thức \(G=\left(x+3\right)\cdot4x-3x\left(x-2\right)-x^2\) tại x=-2

Bài 2:

Sửa đề: \(P=\left(x-2\right)\cdot x-3x\left(x+1\right)+2x^2+5x-3\)

Ta có: \(P=\left(x-2\right)\cdot x-3x\left(x+1\right)+2x^2+5x-3\)

\(=x^2-2x-3x^2-3x+2x^2+5x-3\)

\(=-3\)

Vậy: P không phụ thuộc vào x(đpcm)

26 tháng 7 2020

bạn làm sai chứ đề đúng nha bn

Bài 1:

\(D=-3x^2+x+15x-5-3\left(2x^2-5x+2\right)\)

\(=-3x^2+16x-5-6x^2+15x-6\)

\(=-9x^2+31x-11\)

\(=-9\cdot\dfrac{1}{9}+\dfrac{31}{3}-11\)

=-11-1+31/3=-12+31/3=-5/3

b: \(E=x^2+x-56-x^2+7x-10=8x-66\)

\(=-\dfrac{8}{5}-66=-\dfrac{338}{5}\)

c: \(F=-3\left(2x^2+x-16x-8\right)-\left(-3x^2+2x-15x+10\right)-4x^2+24x\)

\(=-6x^2+45x+24+3x^2+13x-10-4x^2+24x\)

\(=-4x^2+82x+14\)

\(=-4\cdot9-82\cdot3+14=-268\)

23 tháng 7 2019

Cách 1 : Chia \(f(x)\)cho x2 + x + 1

Ta được dư là : \((2-a)x+(b+1-a)=r(x)\)

Ta có phép chia hết khi và chỉ khi \(r(x)=0\), tức là : \(\hept{\begin{cases}2-a=0\\b+1-a=0\end{cases}\Rightarrow}a=2,b=1\)

Cách 2 : Chú ý rằng \(f(x)\)bậc 3 , còn đa thức chia là bậc 2, nên thương phải là một nhị thức bậc nhất, có dạng x + k . Từ đó :

\((x+k)(x^2+x+1)=x^3+ax^2+2x+b\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+(k+1)x^2+(k+1)x+k\)

Hệ số của các hạng tử cùng bậc phải bằng nhau , suy ra a = k + 1 ; 2 = k +  1 ; b = k. Từ đây ta có : k = 1 , a = 2 , b = 1

Bài 1:Tínha) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)\)b) \(7x\left(4x-2\right)-\left(x-3\right)\left(x+1\right)+16x\)c) \(A=\frac{x^2-6xy+9y^2}{x^2-9y^2}\)d) \(B=\frac{8}{x^2+4x}+\frac{5}{x+4}-\frac{2}{x}\)Bài 2:Phân tích đa thức thành nhân tửa) \(x^2-3x-15\)b) \(x^2-9x+4\)c) \(x^2-12x+32\)d) \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)e) \(x^4-2x^3-3x^2-4x-1\)f) \(x^3+x^2-x+2\)Bài 3: Cho x,y là các số thực...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính

a) \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+\left(1-x\right)\left(1+x+x^2\right)\)

b) \(7x\left(4x-2\right)-\left(x-3\right)\left(x+1\right)+16x\)

c) \(A=\frac{x^2-6xy+9y^2}{x^2-9y^2}\)

d) \(B=\frac{8}{x^2+4x}+\frac{5}{x+4}-\frac{2}{x}\)

Bài 2:Phân tích đa thức thành nhân tử

a) \(x^2-3x-15\)

b) \(x^2-9x+4\)

c) \(x^2-12x+32\)

d) \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)

e) \(x^4-2x^3-3x^2-4x-1\)

f) \(x^3+x^2-x+2\)

Bài 3: Cho x,y là các số thực sao cho \(x+y\);\(x^2+y^2\);\(x^4+y^4\)là các số nguyên.CMR: \(2x^2y^2\)và \(x^3+y^3\)là các số nguyên

Bài 4: Rút gọn phân thức:

a) \(\frac{x^3+y^3+z^3\cdot3xyz}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}\)

b) \(\frac{x^4-2x^2+1}{x^3-3x-2}\)

Bài 5:Cho \(abc=1\)

Tính giá trị của biểu thức \(M=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}\)

Đề thi bắt đầu đến 11 h kế thúc có 1 giải 1 và 2 giải 2 thui nha cố lên nào giải 3 vô hạn nhưng trên 5 điểm

 

11
14 tháng 9 2019

a. \(=x^3+2^3+1^3-x^3\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+8+1\)

\(=0+8+1\)

\(=9\)

14 tháng 9 2019

Bài 1 :

a) ( x + 2 )( x2 - 2x + 4 ) + (1 - x)(1+x+ + x2 )

= ( x3 - 8 ) + ( 1 - x3 )

= x3 - 8 + 1 - x3

= 7

b) 7x( 4x - 2) - ( x - 3)( x+1 ) + 16x

= 28x2 - 14x - x2 - x + 3x + 3 + 16x

= 27x2  + 3

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)