Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Bài 1 :
Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,17 = 0,34(mol)
Đặt CTHH của kim loại hóa trị II và III là A và B
PTHH:
\(A+2HCl->ACl2+H2\)
\(2B+6HCl->2BCl3+3H2\)
Gọi chung hh 2 kim loại là X ta có PTHH TQ :
\(X+HCl->XCl+H2\)
Theo 2PTHH : nH2 = 1/2nHCl =1/2.0,34 = 0,17(mol)
=> m(giảm) = 0,17.2 = 0,34(g)
=> m(muối clorua thu được) = mX + mHCl - m(giảm) = 4 + 0,34.36,5 - 0,34 = 16,07(g)
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
\(MCO_3-^{t^o}\rightarrow MO+CO_2\)
\(n_{BaCO_3}=0,1\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Ba => \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố C =>\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}+n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng => \(m_B=m_{muối}-m_{CO_2}=20-0,2.44=11,2\left(g\right)\)
Theo PT ta có : \(n_{MCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{MCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\)
=> M + 60 =100
=> M=40 (Ca)
=> CT muối : CaCO3
\(XO+CO-^{t^o}\rightarrow X+CO_2\) (1)
CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O (2)
(2) => \(n_{kt}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
(1) => \(n_{XO}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_{XO}=M+16=\dfrac{8}{0,1}=80\)
=> M=64 (Cu)
Vậy CT oxit : CuO
Bài 1:
a,Gọi oxit của kim loại là MxOy (x,y >0)
PTHH
MxOy + yCO -> xM + yCO2
Theo đầu bài ta có
nCO=2,669/22,4 sấp sỉ =0,12 (mol)
Theo ptpư ta có
nMxOy=1/y nCO = 1/y . 0,12 =0,12/y (mol)
MMxOy=6,4y / 0,12
<=> Mx+16y=6,4y / 0,12
=> M=56/3 . 2y/x
Vì M là kim loại nên ta có bảng sau :
Ta có 2y/x = 3
<=> x : y = 2 : 3
vậy oxit của kim loại là Fe2O3