K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

a)<=>\(4x^2-4x+1=4x_2-4x\)

<=>\(4x^2-4x-4x^2+4x=-1\)

<=>\(0x=1\)

vô nghiệm

b)l3x-1l=l-5l

<=>l3xl=l-5-1l

<=>l3xl=l-6l

<=>lxl=l\(\dfrac{-6}{3}\)l

<=>lxl=l-2l

<=>x=2

c)\(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{16}{x^2-1}\)

ĐKXĐ:\(x\ne\mp1\)

\(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{16}{x^2-1}\)

\(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{16}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

=>\(\left(x+1\right)\left(x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x-1\right)=16\)

<=>\(x^2+x+x+1-x^2+x+x-1=16\)

<=>\(x^2+x+x-x^2+x+x=16-1+1\)

<=>\(4x=16\)

<=>x=4(TM)

a: \(\dfrac{3x-7}{2}+\dfrac{x-1}{3}=-16\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x-7\right)+2\left(x-1\right)=-96\)

\(\Leftrightarrow9x-21+2x-2=-96\)

=>11x=-73

hay x=-73/11

b: \(x-\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\)

=>15x-5(x-1)=3(2x+1)

=>15x-5x+5=6x+3

=>10x+5=6x+3

=>4x=-2

hay x=-1/2

c: \(\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{5x+2}{7}=x+13\)

=>14x-7-15x-6=21(x+13)

=>21x+273=-x-13

=>22x=-286

hay x=13

a) Ta có: \(x^2+4x+3\)

\(=x^2+x+3x+3\)

\(=x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\)

b) Ta có: \(16x-5x^2-3\)

\(=-5x^2+16x-3\)

\(=-5x^2+15x+x-3\)

\(=-5x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(-5x+1\right)\)

c) Ta có: \(2x^2+7x+5\)

\(=2x^2+2x+5x+5\)

\(=2x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(2x+5\right)\)

d) Ta có: \(2x^2+3x-5\)

\(=2x^2+5x-2x-5\)

\(=x\left(2x+5\right)-\left(2x+5\right)\)

\(=\left(2x+5\right)\left(x-1\right)\)

e) Ta có: \(x^3-3x^2+1-3x\)

\(=\left(x+1\right)\cdot\left(x^2-x+1\right)-3x\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1-3x\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-4x+1\right)\)

f) Ta có: \(x^2-4x-5\)

\(=x^2-4x+4-9\)

\(=\left(x-2\right)^2-3^2\)

\(=\left(x-2-3\right)\left(x-2+3\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left(x+1\right)\)

g) Ta có: \(\left(a^2+1\right)^2-4a^2\)

\(=\left(a^2+1\right)^2-\left(2a\right)^2\)

\(=\left(a^2+1-2a\right)\left(a^2+1+2a\right)\)

\(=\left(a-1\right)^2\cdot\left(a+1\right)^2\)

h) Ta có: \(x^3-3x^2-4x+12\)

\(=x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2-4\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

i) Ta có: \(x^4+x^3+x+1\)

\(=x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2\cdot\left(x^2-x+1\right)\)

k) Ta có: \(x^4-x^3-x^2+1\)

\(=x^3\left(x-1\right)-\left(x^2-1\right)\)

\(=x^3\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3-x-1\right)\)

l) Ta có: \(\left(2x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2\)

\(=\left(2x+1-x+1\right)\left(2x+1+x-1\right)\)

\(=3x\left(x+2\right)\)

m) Ta có: \(x^4+4x^2-5\)

\(=x^4-x^2+5x^2-5\)

\(=x^2\left(x^2-1\right)+5\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)\left(x^2+5\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+5\right)\)

a) Ta có: \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2x+1\right)^2\cdot3}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}-\frac{7x^2-14x-5}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(4x^2+4x+1\right)-5\left(x^2-2x+1\right)-7x^2+14x+5=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

\(\Leftrightarrow36x+3=0\)

\(\Leftrightarrow36x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{36}\)

Vậy: \(x=\frac{-3}{36}\)

b) Ta có: \(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}-\frac{205-x}{95}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{201-x}{99}+1\right)+\left(\frac{203-x}{97}+1\right)+\left(\frac{205-x}{95}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{201-x+99}{99}+\frac{203-x+97}{97}+\frac{205-x+95}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{300-x}{99}+\frac{300-x}{97}+\frac{300-x}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\right)=0\)

\(\frac{1}{99}+\frac{1}{97}+\frac{1}{95}\ne0\)

nên 300-x=0

\(\Leftrightarrow x=300\)

Vậy: x=300

c) Ta có: \(x^3+x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+1\ge1\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra x+1=0

hay x=-1

Vậy: x=-1

d) Ta có: \(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)=24\)

Đặt \(x^2+x-1=t\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-1\right)=24\)

\(\Leftrightarrow t^2-1-24=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-5\right)\left(t+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-1-5\right)\left(x^2+x-1+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-6\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x-2x-6\right)\left(x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\right]\)(3)

Ta có: \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}\ne0\forall x\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra

\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-3;2\right\}\)

e) Ta có: \(\left(5x-3\right)-\left(4x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-3-4x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Vậy: x=-4

f) Ta có: \(3x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-1;\frac{1}{3}\right\}\)

g) Ta có: \(x^2+6x-16=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+8\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-8\right\}\)

h) Ta có: \(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-5;2\right\}\)

i) Ta có: \(x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-2\right\}\)

k) Ta có: \(3x^2+7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\3x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;\frac{-1}{3}\right\}\)

l) Ta có: \(4x^2-12x+5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x-10x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2x-1\right)-5\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{1}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là: A. x 2 - 3 = 0; B. 2 1 x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0 Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình: A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7 Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3 1 )(x – 2 ) = 0 là: A. S =   3 1 ; B. S = 2 ; C. S =    2; 3 1 ; D. S =   2; 3 1 Câu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:
A. x
2
- 3 = 0; B. 2
1
x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0

Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3
1
)(x – 2 ) = 0 là:

A. S = 

3
1
; B. S =
2
; C. S = 


2;
3
1
; D. S = 

2;
3
1

Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 0
3
1
12



x
x
x
x

là:

A. 2
1
x
hoặc
3x
; B. 2
1
x
; C. 2
1
x

3x
; D.
3x
;

Câu 5: Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x 2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x 2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0
C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
Câu 8: Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0
C. 3x – 2x = 0 D. 2x 2 – 7x + 1 = 0
Câu 9: Phương trình x 2 – 1 = 0 có tập nghiệm là:
A. S =  B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}
Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình

25
1
3

x
xx


 là:

A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3
Câu 11: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x 5 – 5x 2 + 3 = 0 ?
A. -1 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 12: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0
A. x=3 B. x=-3 C. x=2 D. x=-2
Câu 13: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0
Câu 14: Nhân hai vế của phương trình
1
x1
2
với 2 ta được phương trình nào sau đây?

A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2
Câu 15: Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất
A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3
Câu 16: Điều kiện xác định của phương trình
x2
4
x5


 là:

A. x  2 B. x  5 C. x  -2 D. x  -5
Câu 17: Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. x - 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0
Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là:
A. S2 B. S1 C. S2 D. S1
Câu 19: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình
2x-4=0 ?
A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x 2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0
Câu 20 : Với giá trị nào của m thì phương trình x(m – 2) = 8 có nghiệm x = 4 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 4 D. m = – 4

0
25 tháng 4 2019

a) Nếu 4x-1 \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) x\(\ge\) \(\frac{1}{4}\) (*) thì phương trình trở thành:
4x-1 = x+3 \(\Leftrightarrow\) 3x = 4 \(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{4}{3}\) (t/m (*))
Nếu 4x - 1< 0 \(\Leftrightarrow\) x < \(\frac{1}{4}\) (**) thì phương trình trở thành:
-4x+1 = x+3 \(\Leftrightarrow\) 5x = -2 \(\Leftrightarrow\) x = \(-\frac{2}{5}\) (t/m (**))
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S=\(\left\{\frac{4}{3};-\frac{2}{5}\right\}\)
b) Nếu 4x-1 \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) x\(\ge\) \(\frac{1}{4}\) (*) thì phương trình trở thành:
4x-1 = 5+2x \(\Leftrightarrow\) 2x = 6 \(\Leftrightarrow\) x = 3 (t/m(*))
Nếu 4x - 1< 0 \(\Leftrightarrow\) x < \(\frac{1}{4}\) (**) thì phương trình trở thành:
-4x+1 = 5+2x \(\Leftrightarrow\) 6x = -4 \(\Leftrightarrow\) x = \(-\frac{2}{3}\)(t/m(**))
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S=\(\left\{3;-\frac{2}{3}\right\}\)

26 tháng 6 2017

\(a,\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\) \(=x^3+1-x^3+1=2\)

\(b,x\left(x-4\right)\left(x+4\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=x\left(x^2-16\right)-\left(x^4-1\right)=x^3-16x-x^4+1\) \(c,\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+1\right)^2\)

\(=x^2-9-x^2-2x-1=-2x-10\)

\(d,\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)-16x^2\)

\(=16x^2-9-16x^2=-9\)

\(e,\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-x^3=x^3+64-x^3=64\)