K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

b)Cho AgNO3 sẽ thấy tráng bạc của glucôzơ (C6H12O6)
C6H12O6 + 2AgNO3 + 2NH3 +H2O --> OHCH2 - (CHOH)4- COOH + 2Ag + 2NH4NO3.
Cho C2H5OH, , chất béo vào nước nhận biết được chất béo
(RCOO)3C3H5 + 3H2O --> C3H5(OH)3 + 3RCOOH
còn lại là C2H5OH

11 tháng 3 2022

a) Đưa quỳ ẩm ѵào các khí:
– SO2 Ɩàm quỳ hoá đỏ nhạt :
SO2+ H2O –> H2SO3 
– Hai hidrocacbon ko hiện tượng 
* Dẫn 2 hidrocacbon qua dd AgNO3/NH3:
– C2H2 tạo kết tủa ѵàng Ag2C2
C2H2+ 2AgNO3+ 2NH3 -> Ag2C2+ 2NH4NO3
– C2H4 ko hiện tượng 

Câu 1: Cho các chất sau: K, C2H5OH, CH3COOH, CO2, FeO. Chất nào tác dụng được lần lượt với các chất sau: C2H5OH, CH3COOH. Hãy viết PTHH ghi rõ điều kiện. Câu 2: Lấy 20g hỗn hợp axit axetic và rượu etylic tác dụng với lượng vừa đủ CaCO3 sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) . Tính thành phần % theo khối lượng của axit axetic và rượu etylic trong hỗn hợp đầu. Câu 3: Đem 100ml dd CH3COOH 1M tác dụng với 6,9g CH3CH2OH thu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất sau: K, C2H5OH, CH3COOH, CO2, FeO. Chất nào tác dụng được lần lượt với các chất sau: C2H5OH, CH3COOH. Hãy viết PTHH ghi rõ điều kiện.
Câu 2: Lấy 20g hỗn hợp axit axetic và rượu etylic tác dụng với lượng vừa đủ CaCO3 sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) . Tính thành phần % theo khối lượng của axit axetic và rượu etylic trong hỗn hợp đầu.
Câu 3: Đem 100ml dd CH3COOH 1M tác dụng với 6,9g CH3CH2OH thu được 6,6g CH3COOC2H5 . Tính hiệu suất phản ứng .
Câu 4: Hòa tan 84 g rượu etylic vào nước để được 300ml dd rượu . Biết D rượu = 0,8g/cm3 , D nước= 1g/cm3 và thể tích dung dịch không bị hao hụt khi trộn. Tính nồng độ phần trăm của dd và độ rượu.
Câu 5: Lấy 12,5ml dd rượu 920 tác dụng với Na dư , biết D rượu= 0,8g/cm3 , D nước= 1g/cm3 . Thể tích khí hiđro thu được là bao nhiêu lít (đktc)?

1
10 tháng 5 2020

Câu 4 sai phần độ rượu

Dr=\(\frac{10,5}{10,5+0,3}=97,2^o\)

10 tháng 5 2020

Câu 3:

CH3CH2OH viết gọn lại thành C2H5OH

\(n_{CH3COOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{C2H5OH}=\frac{6,9}{46}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{CH3COOC2H5}=0,075\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{CH3COOH}}{1}< \frac{n_{C2H5OH}}{1}\left(0,1< 0,15\right)\)nên hiệu xuất được tính theo CH3COOH

\(PTHH:C_2H_5+CH_3COOH\rightarrow CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

\(H=\frac{n_{CH3COOC2H5}.100}{n_{CH3COOH}}=\frac{0,075.100}{0,1}=75\%\)

Câu 4:

Ta có:

\(V_{C2H5OH}=\frac{8,4}{0,8}=10,5\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2O}=300.1=300\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{C2H5OH}=\frac{8,4}{8,4+300}.100\%=2,7\%\)

\(D_r=\frac{10,5}{10,5+300}.100\%=3,38^o\)

8 tháng 9 2019

Nhận biết các chất rắn sau bằng PTHH:
a) P2O5, BaO

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít nước vào các mẫu thử

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu là P2O5

+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu là Ba(OH)2
b) MgO, Na2O

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít nước vào các mẫu thử

+Mẫu nào tan nhanh trong nước: Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

+Mẫu nào không tan : MgO

(*MgO tan rất rất ít trong nước)

c) K2O, MgO

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít nước vào các mẫu thử

+Mẫu nào tan nhanh trong nước: K2O

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

+Mẫu nào không tan : MgO
d) nhận biết dd axit, dd bazơ, dd muối sunfat:
+ dd Na2SO4, NaCl

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử

+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là Na2SO4

\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

+Mẫu nào không phản ứng: NaCl

+ dd H2SO4, HCl

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử

+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+Mẫu nào không phản ứng: HCl

+ dd K2SO4, KCl, HCl

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:

Dùng quỳ tím => Chất làm quỳ hóa đỏ là HCl

Còn lại không có hiện tượng là K2SO4 và KCl

Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử

+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là K2SO4

\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)

+Mẫu nào không phản ứng: KCl

22 tháng 12 2016

a,- Cho các dd vào từng ống nghiệm đánh stt

- Nhỏ lần lượt các mẫu thử vào từng mẩu quỳ tím riêng biệt:

+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì là dd H2SO4

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì là dd NaOH và dd Ba(OH)2 =>Quy định nhóm I

+Mẫu thử nào không làm quỳ tím chuyển màu thì là dd K2SO4

-Cho H2SO4 vừa nhận bt được tác dụng lần lượt với các mẫu thử ở nhóm I

+Mẫu thử nào có kết tủa trắng thì là dd Ba(OH)2

+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd NaOH

PTHH: Ba(OH)2+H2SO4 ->BaSO4 + H2O

b/

- Cho các dd vào từng ống nghiệm đánh stt

- Nhỏ lần lượt các mẫu thử vào từng mẩu quỳ tím riêng biệt:

+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ thì là dd H2SO4,dd HCl =>Quy định nhóm I

+Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu xanh thì là dd Ba(OH)2

+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd NaCl

-Cho dd Ba(OH)2 vừa nhận bt được tác dụng lần lượt với các mẫu thử ở nhóm I

+Mẫu thử nào có kết tủa trắng thì là dd H2SO4

+Mẫu thử nào không có hiện tượng là dd HCl

PTHH: H2SO4+Ba(OH)2=>BaSO4+H2O

22 tháng 12 2016

+ NaOH, Ba(OH)2 quỳ chuyển màu xanh.

+ H2SO4, HCl quỳ chuyển màu đỏ.

+ NaCl , K2SO4 quỳ không chuyển màu.

 

4 tháng 10 2016

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )

+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )

- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

                           BaCl2 + H2SO4  → BaSO4↓ + 2HCl

- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

                          Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓  + 2NaOH

b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3

             CaO + H2O → Ca(OH)2

             K2O + H2O → 2KOH

             BaO + H2O → Ba(OH)2

- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO

             Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O

           BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2

c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2

             SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4 

- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

 

4 tháng 10 2016

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 

b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol

nMg = 1,2 : 24 = 0,05

Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg

  Mg             +   2HCl     →      MgCl2      +         H2 

0,05mol                                   0,05mol            0,05 mol

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit

c)  CM MgCl2\(\frac{0,05}{0,05}=1\)M

16 tháng 5 2016

- Dùng dung dịch Br2 nhận ra C2H4:

          C2H4 + Br2  \(\rightarrow\) C2H4Br2

- Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO​2:

          CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)  CaCO3 + H2O

- Chất khí còn lại là CH4.

16 tháng 5 2016

dẫn các khí vào các ống nghiệm khác nhau 

cho các khí đi qua nước vôi trong (dư)

khí nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\) 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

khí nào không làm đục nước vôi trong là \(CH_4,C_2H_4\) 

dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch Brom dư 

khí nào làm dung dịch Brom mất màu là \(C_2H_4\) 

\(C_2H_4+Br_2->C_2HBr_2\) 

còn lại là \(CH_4\)

27 tháng 5 2021

Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra 

Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic

PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ 

Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ 

Câu 43: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây? A. Brom lỏng, CaCO3, Na B. Brom lỏng, CH3COOH, C2H5OH C. Brom lỏng, C2H5OH, Na D. Brom lỏng, C2H5ONa, Na Câu 44: Để nhận biết dung dịch: H2SO4 ; CH3COOH ; C2H5OH, ta dùng chất nào sau đây: A. NaOH (dd) B. Na2CO3 C. Na D. BaCO3 Câu 45: Dãy các chất nào sau...
Đọc tiếp

Câu 43: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây?

A. Brom lỏng, CaCO3, Na B. Brom lỏng, CH3COOH, C2H5OH

C. Brom lỏng, C2H5OH, Na D. Brom lỏng, C2H5ONa, Na

Câu 44: Để nhận biết dung dịch: H2SO4 ; CH3COOH ; C2H5OH, ta dùng chất nào sau đây:

A. NaOH (dd) B. Na2CO3 C. Na D. BaCO3

Câu 45: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với KOH.

A. CH3 - COOH ; (RCOO)3 C3H5 B. C2H5 - COOH ; CH3 - O - CH3

C. CH3 COOC2H5 ; (RCOO)3 C3H5 D. CH3 - COOH ; C6H12O6

Câu 46: Axit axetic có thể tác dụng được với chất nào sau đây:

1) Mg 2) Cu 3) O2 4) CaCO3 5) KOH 6) CuSO4 7) C2H5OH.

A. 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5. B. 1 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7. C. 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7. D.1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7.Câu 55: Axit axetic được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách cho muối natri axetat tác dụng với axit sunfuric. Phản ứng này chứng tỏ

A. axit sunfuric mạnh hơn axit axetic.

B. Axit axetic mạnh hơn axit sunfuric.

C. axit sunfuric và axit axetic có thể chuyển hóa lẫn nhau.

D. axit sunfuric và axit axetic đều mạnh hơn axit cacbonic.

Câu 56: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy 23 gam rượu etylic nguyên chất:

A. 224 lít B. 168 lít C. 336 lít D. 252 lít

Câu 57: Cho 72g axit axetic tác dụng với 69g rượu etylic thu được 66 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng:

A. 60% B. 45% C. 72,5% D. Đáp số khác

Câu 58: 1,8 kg NaOH thủy phân hoàn toàn 12,87 kg một loại chất béo A thu được 0,552 kg glixerol và m kg một hỗn hợp B muối của các axit béo. Tính giá trị của m:

A. 12,3kg B. 13,118kg C. 13,3kg D. 14,118kg

Câu 59: Cho 7,2g Mg vào 120g dung dịch CH3COOH 20%. Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng là:

a. 22,76% B. 22,82% C. 76,22% D. Đáp án khác

Câu 60: Cho m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với kim loại Na (dư) thì sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Cũng cho m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic nói trên tác dụng hết với dd Na2CO3 thì sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của rượu etylic trong hỗn hợp là:

A. 29,1% B. 70,9% C. 56,6%43,4%

Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 3g một hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được 6,6g CO2 và 3,6g H2O. Biết MA = 60g. Công thức của A là:

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C5H10 D. Đáp án khác

0