K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

@Akai Haruma , @Trần Hoàng Nghĩa giải dùm e vs ạ

27 tháng 5 2018

mn ko cần giải nữa đâu e bk giải r

NV
25 tháng 12 2018

\(x^2+5x-3=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-5\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(-5\right)^2-2.\left(-3\right)=31\)

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyênB2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấub. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kiaB3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân...
Đọc tiếp

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương 

b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyên

B2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấu

b. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia

B3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. Tìm m để A=\(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)đạt GTLN

B4: Cho pt \(x^2+\left(2m+3\right)x+3m+11=0\). Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\ne0\)thỏa mãn \(|\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}|=\frac{1}{2}\)

B5: cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right):y=\left(m-1\right)x-m^2-m\)và \(\left(d_2\right):y=\left(m-2\right)x-m^2-2m+1\)

a. Xđ tọa độ giao điểm của \(d_1\)và \(d_2\)(điểm G)

b. cmr điểm G thuộc 1 đường thẳng cố định khi m thay đổi

B6: cho pt \(2x^2-4mx+2m^2-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(2x_1^2+4mx_2+2m^2-1>0\)

B7: cho pt \(x^2-2mx-16+5m^2=0\)(1)

a. tìm m để (1) có nghiệm

b. gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm GTLN và GTNN của biểu thức A=\(x_1\left(5x_1+3x_2-17\right)+x_2\left(5x_2+3x_1-17\right)\)

0
21 tháng 3 2017

ta thấy pt luôn có no . Theo hệ thức Vi - ét ta có:

x1 + x2 = \(\dfrac{-b}{a}\) = 6

x1x2 = \(\dfrac{c}{a}\) = 1

a) Đặt A = x1\(\sqrt{x_1}\) + x2\(\sqrt{x_2}\) = \(\sqrt{x_1x_2}\)( \(\sqrt{x_1}\) + \(\sqrt{x_2}\) )

=> A2 = x1x2(x1 + 2\(\sqrt{x_1x_2}\) + x2)

=> A2 = 1(6 + 2) = 8

=> A = 2\(\sqrt{3}\)

b) bạn sai đề

[Ôn thi vào 10]Bài 1: Cho biểu thức \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{x-1}\) (với \(x\ge0\) và \(x\ne1\))a. Rút gọn biểu thức \(P\).b. Tính giá trị của biểu thức \(P\) khi \(x=4+2\sqrt{3}\).Bài 2:a. Viết phương trình đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A\left(1;-2\right)\) và song song với đường thẳng \(y=2x-1\).b. Giải hệ phương...
Đọc tiếp

undefined

[Ôn thi vào 10]

Bài 1

Cho biểu thức \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}+\dfrac{2x}{x-1}\) (với \(x\ge0\) và \(x\ne1\))

a. Rút gọn biểu thức \(P\).

b. Tính giá trị của biểu thức \(P\) khi \(x=4+2\sqrt{3}\).

Bài 2:

a. Viết phương trình đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(A\left(1;-2\right)\) và song song với đường thẳng \(y=2x-1\).

b. Giải hệ phương trình 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=12\\\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{y}=19\end{matrix}\right.\)

Bài 3

Quãng đường AB đài 120 km. Một ô tô khởi hành từ A đến B, cùng lúc đó một xe máy khởi hành từ B về A với vận tốc nhỏ hơn vận tốc của ô tô là 24 km/h. Ô tô đến B được 50 phút thì xe máy về tới A. Tính vận tốc của mỗi xe.

Bài 4:

Cho phương trình \(x^2-2\left(m+2\right)x+3m+1=0\)

a. Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi \(m\).

b. Gọi \(x_1,x_2\) là hai nghiệm của phương trình đã cho. Chứng minh rằng biểu thức \(M=x_1\left(3-x_2\right)+x_2\left(3-x_1\right)\) không phụ thuộc vào \(m\).

Bài 5:

Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C và E cắt nhau tại N, tia CN và tia AE cắt nhau tại P. Gọi Q là giao điểm của hai đường thẳng AB và CE.

a. Chứng minh tứ giác AQPC nội tiếp một đường tròn.

b. Chứng minh EN//BC.

7
16 tháng 3 2021

undefined

16 tháng 3 2021

undefined

1 Cho 2 PT: \(x^2-2x-2m^2=0\) (1) \(x^2-2x-3m^2=0\) (2) a) Giải PT (1) khi \(m=0\) và PT (2) khi \(m=1\) b) CMR: Mỗi PT đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m c) Tìm m để PT (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\ne0\) và thỏa mãn điều kiện \(x_1^2=4x^2_2\) d) Tìm m để PT (2) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\ne0\) và thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{x_1}{x_2}-\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{8}{3}\) 5 Cho \(\Delta\) ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R), các...
Đọc tiếp

1 Cho 2 PT:

\(x^2-2x-2m^2=0\) (1)

\(x^2-2x-3m^2=0\) (2)

a) Giải PT (1) khi \(m=0\) và PT (2) khi \(m=1\)

b) CMR: Mỗi PT đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

c) Tìm m để PT (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\ne0\) và thỏa mãn điều kiện \(x_1^2=4x^2_2\)

d) Tìm m để PT (2) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\ne0\) và thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{x_1}{x_2}-\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{8}{3}\)

5 Cho \(\Delta\) ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R), các đường cao BD,CE của \(\Delta\) ABC cắt đường tròn (O:R) lần lượt tại P và Q.

a) Chứng minh: \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

b) Chứng minh: tứ giác DEQP là hình than

c) Chứng minh: \(OA\perp DE\)

d) Chứng minh: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{AC}>\frac{2\sin\widehat{BAC}}{BC}\)

e) Biết B , C cố định , A di động trên cung lớn BC của đường tròn (O;R). CMR: Diện tích hình tròn ngoại tiếp \(\Delta\) EAD không đổi

1
9 tháng 5 2018

@Akai Haruma