K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

- Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

- Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.

- Góc khúc xạ bằng góc tới.

- Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o.

+ Mô tả cách vẽ :

13 tháng 9 2017

-Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phảng chứa tia pháp tuyến và tia tới

-HAi tia nằm ở hai mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến

-Góc khúc xạ bằng góc tới

-Khi góc tới bằng \(0^o\) thì góc khúc xạ bằng \(0^o\)

25 tháng 11 2016

mình bận nên chỉ giúp bạn được cái bảng thôi nhé. Chúc bạn học tốt.

Hỏi đáp Vật lý

25 tháng 11 2016

cảm ơn, chữ bn đẹp wá à

8 tháng 9 2017
Góc tới( i) \(15^0\) \(30^0\) \(45^0\) \(60^0\) \(75^0\)
Góc phản xạ (i') \(15^0\) \(30^0\) \(45^0\) \(60^0\) \(75^0\)

30 tháng 9 2016

Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phắng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

Hai tia nằm ở hai nửa mặt phẳng bờ là tia pháp tuyến.

Góc khúc xạ bằng góc tới.

Khi góc tới bằng 0 độ thì góc khúc xạ bằng 0 độ.

 

30 tháng 9 2016

Mình không vẽ được điểm I và N. I là giao điểm. IN là pháp tuyến. Tia ở trên là tia tới. Tia ở dưới là tia khúc xạ

23 tháng 11 2016

Góc tới bằng góc phản xạ. Góc tới bao nhiêu thì cứ điền góc phản xạ bấy nhiêu.

23 tháng 11 2016
Góc tới15 độ30 độ45 độ60 độ75 độ
Góc phản xạ15 độ30 độ45 độ60 độ75 độ

 

22 tháng 11 2016

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng : góc phản xạ bằng góc tới

\(\Rightarrow\) theo bài ra ta có bảng sau:

góc tới(i) 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ góc phản xạ(i') 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ

22 tháng 11 2016

nhắc lại kiến thức: góc phản xạ bằng góc tới

theo đề bài ta có bảng thống kê sau:

góc tới(i)\(15^o\)\(30^o\)\(45^o\)\(60^o\)\(75^o\)
góc phản xạ(i')\(15^o\)\(30^o\)\(45^o\)\(60^o\)\(75^o\)

 

9 tháng 10 2017
Góc tới (i) 0 độ 30 độ 45 độ 60 độ
Góc khúc xạ(r) (Ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh) \(0^o\) \(5^o\) \(15^o\) \(20^o\)
Góc khuc xạ(r) (Ánh sáng truyền từ thủy tinhra không khí) \(0^o\) \(20^o\) \(35^o\) \(50^o\)

6 tháng 12 2016

Cái này là vật lý ak

6 tháng 12 2016

vãi cả vật lý.nhầm địa lý với vật lý hả bạnoaoa

1.Có hai điểm sáng \(S_1,S_2\) đặt trước gương phẳng (như hình 9.1/26/ SGK) a) Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương. b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ \(S_1,S_2\) và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương. c) Để mắt trong vùng nào sẽ thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó. 2. Một người đứng trc ba cái gương( gương phẳng/ cầu lối/...
Đọc tiếp

1.Có hai điểm sáng \(S_1,S_2\) đặt trước gương phẳng (như hình 9.1/26/ SGK)

a) Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương.

b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ \(S_1,S_2\) và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương.

c) Để mắt trong vùng nào sẽ thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó.

2. Một người đứng trc ba cái gương( gương phẳng/ cầu lối/ lõm) cách các gương một khoảng bằng nhau. Người đó quan sát ảnh ảo của mình trong ba gương sẽ thấy chúng có tính chất giống nhau, khác nhau ?

3. Có bốn hs đứng ở 4 vị trí quanh một cái tủ đứng ( như hình 9.2/26/SGK). Hãy chỉ ra những cặp hs có thể nhìn thấy nhau. Đánh dấu vào bảng sau đây những cặp đó.

An Thanh Hải
An
Thanh
Hải

3
8 tháng 7 2017

bạn ko vẽ hình thì sao làm bài

8 tháng 7 2017

Mấy bài này bạn lấy ở cuối sách giáo khoa đúng không?

Theo mình:

Câu 2:

+ Giống nhau: Chúng đều là ảnh ảo.

+ Khác nhau :

- Gương cầu lõm : ảnh lớn hơn vật

- Gương cầu lồi : ảnh nhỏ hơn vật

- Gương phẳng : ảnh bằng vật.

12 tháng 9 2017

-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng

 

=> Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới.

-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?

=> Pháp tuyến IN nằm trong mặt phẳng chứa tia pháp truyến và tia tới.

 

5 tháng 10 2017

-So sánh kết quả thí nghiệm với những dự đoán về mối quan hệ giữa vị trí tia phản xạ và vị trí tia tới tương ứng

\(\Rightarrow\) Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới

-Vị trí của pháp tuyến IN so với tia tới và tia phản xạ như thế nào ?

\(\Rightarrow\) Pháp tuyến IN nằm trong mặt phẳng chứa tia pháp tuyến và tia tới